Các đặcđiểm KTXH tỉnh HàTĩnh và mơ hình QLRR BIDV

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tĩnh (Trang 44)

2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh

Hà Tĩnh có diện tích: 6.055,6 km²; Dân số: 1.300.800 ngƣời; 1 Thành phố: Hà Tĩnh.; 9 Huyện: Hƣơng Sơn, Đức Thọ, Nghi Xuân, Can Lộc, Hƣơng Khê, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Vũ Quang, Lộc Hà; 1 Thị xã: Hồng Lĩnh. Có 4 dân tộc: Việt (Kinh), Thái, Chứt, Mƣờng

Hà Tĩnh là một tỉnh ở dải đất miền Trung, nằm trong vùng Bắc Trung bộ, phía bắc giáp Nghệ An, phía nam giáp Quảng Bình, phía tây giáp Lào, phía đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 137km. Hà Tĩnh có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và thắng cảnh, q hƣơng của nhiều bậc danh nhân. Cảnh quan của tỉnh có thác Vũ Môn, vƣờn quốc gia Vũ Quang, hồ Kẻ Gỗ, suối nƣớc nóng Sơn Kim, đèo Ngang, chùa Hƣơng Tích, Hịn Bớc, Hịn Lám, các bãi tắm đẹp nhƣ Thiên Cầm, Ðèo Con, Xuân Thành, Chân Tiên. Các thắng cảnh phần lớn đều phân bổ dọc đƣờng quốc lộ 1A và quốc lộ 8.

Hà Tĩnh là nơi sản sinh ra danh y Hải Thƣợng Lãn Ông, thi hào Nguyễn Du, nhà thơ, nhà kinh tế, nhà chính trị Nguyễn Cơng Trứ, Trần Phú, Hà Huy Tập, Ngơ Ðức Kế, Huy Cận... Sự giao hịa, đan xen giữa văn hóa dân gian và văn hóa bác học làm cho mơi trƣờng văn hóa, giá trị nhân văn của Hà Tĩnh có sức thu hút rất lớn.

Trong giai đoạn 3 năm từ 2011-2013, kinh tế tăng trƣởng nhanh, phát triển theo hƣớng bền vững, có sự thay đổi về chất. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình qn giai đoạn 2011-2013 đạt 14,8%, trong đó năm 2011 đạt 11,68%, năm 2012 đạt 13,44%, năm 2013 đạt 19,2%; GDP bình quân đầu ngƣời năm

2013 đạt 24 triệu đồng. Mục tiêu tái cơ cấu nền kinh tế bƣớc đầu đạt kết quả tốt, tiếp tục chuyển đổi mơ hình kinh tế theo hƣớng phát triển chiều sâu. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và thƣơng mại, dịch vụ chiếm 81,71%; lĩnh vực nơng nghiệp chỉ cịn 18,29% trong cơ cấu GDP của tỉnh, chỉ tiêu cơ cấu kinh tế đã gần về đích so với mục tiêu Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.

2.1.2 Mơ hình quản lý rủi ro BIDV Việt Nam

Lịch sử hình thành các mơ hình quản lý rủi ro của BIDV

Khái quát về lich sử hình thánh mơ hình tổ chức và mơ hình QLRR của BIDV nhƣ sau:

+ Trƣớc tháng 8.2004: BIDV chƣa có khái niệm quản lý rủi ro mà tiền

thân là Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ

+ Từ năm 2004: BIDV thực hiện Đề án Hỗ trợ kỹ thuật do Ngân hàng thế

giới (WB) tài trợ nhằm chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động, Dự án làm thay đổi về cơ câu tổ chức, tƣ duy làm việc và đƣợc thực hiện trong 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ 2004-2008 (TA1) thực hiện 1 bƣớc chuyển đổi từ mơ hình củ sang mơ hình mới. Giai đoạn 2 từ 2008 đến nay (TA2) BIDV đã thực hiện cơ cấu lại toàn diện, sâu sắc trên tất cả các mặt hoạt động của ngân hàng TMCP.

Tháng 8.2004: BIDV là NHTM nhà nƣớc đầu tiên thành lập bộ phận

QLRR độc lập theo dự án TA1.

+ Tháng 8.2008: thực hiện chuyển đổi mơ hình tổ chức theo TA2,

Khối QLRR đƣợc thành lập chịu trách nhiệm quản lý 3 loại rủi ro chính theo Basel II và giám sát rủi ro thanh khoản của tồn hệ thống BIDV

Hình 2.2: Mơ hình quản lý rủi ro BIDV TA2

Tổng kết công tác QLRR của BIDV sau 5 năm chuyển đổi TA2 : - Hình thành bộ máy QLRR độc lập từ hội sở chính tới các chi nhánh. Một số rủi ro đã bƣớc đầu đƣợc quản lý tập trung tại Hội sở chính

- Một số cơng cụ QLRR theo thông lệ đã bƣớc đầu đƣợc triển khai áp dụng tại BIDV nhƣ VaR, backtest

- Nhận thức về quản lý rủi ro đã bƣớc đầu đƣợc cải thiện trong hệ thống. Công tác đào tạo quản lý rủi ro đƣợc chú trọng thực hiện

2.2 Thực trạng hoạt động Ngân hàng TMCP ĐT&PT Hà Tĩnh

2.2.1 Mơ hình, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ bộ phận QLRR

2.2.1.1. Mơ hình và cơ cấu tổ chức

Ban giám đốc Khối quan khách hàng P. QHKH DN P.QHKH CN chính

Hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV HàTĩnh

Mơ hình tổ chức của BIDV Chi nhánh Hà Tĩnh bao gồm: 9 phòng

nghiệp vụ, 7 phòng giao dịch. dƣới sự điều hành của Ban Giám đốc, đƣợc chia thành 5 khối: khối Quản lý Khách hàng, khối Tác nghiệp, khối quản lý rủi ro, khối Quản lý nội bộ, khối trực thuộc

Ban giám đốc: Gồm 3 ngƣời, 1 giám đốc và 2 Phó giám đốc Phịng QLRR : Bao gồm 1 trƣởng phịng, 1 kiểm sốt và 2 cán bộ

Các phịng cịn lại: ln ln có 1 cán bộ và 1 lãnh đạo phịng chun

trách làm cơng tác lấy dữ liệu,thẩm định , phân tích, đo lƣờng và báo cáo khắc phục các số liệu về quản lý rủi ro gửi về Phịng QLRR

2.2.1.2. Nhiệm vụ chính của Phịng QLRR tại Chi nhánh Cơng tác quản lý tín dụng

- Tham mƣu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng:

+ Phổ biến các văn bản chỉ đạo, quy chế, quy trình, chính sách tín dụng, chính sách khách hàng do BIDV ban hành.

+ Xây dựng các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện công tác TD phù hợp với điều kiện của chi nhánh. Xây dựng chƣơng trình, biện pháp phát triển TD và nâng cao chất lƣợng, đảm bảo an toàn, hiệu quả TD.

+ Xác định các chỉ số liên quan đến kế hoạch tín dụng trong hoạt động tín dụng của chi nhánh; phối hợp với Phòng KHTH xác định các chỉ tiêu kế hoạch liên quan đến hoạt động tín dụng của Chi nhánh.

- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh; duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục.

- Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm và từng khách hàng phù hợp với chỉ đạo của BIDV và tình hình thực tế tại Chi nhánh. Kiểm tra việc thực hiện giới hạn tín dụng của các Phịng liên quan và đề xuất xử lý nếu có vi phạm.

- Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của Chi nhánh, của khách hàng và phƣơng án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định.

- Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro; tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro gửi Phịng tài chính kế tốn để lập cân đối kế toán theo quy định..

- Đầu mối phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo đúng quy định của BIDV.

- Thu thập, quản lý thơng tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về cơng tác tín dụng và chất lƣợng tín dụng của chi nhánh; lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay của chi nhánh.

-Thực hiện việc xử lý nợ xấu

-Tham mƣu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp QLRR tín dụng: + Phổ biến các quy định của BIDV và đề xuất xây dựng các văn bản hƣớng dẫn về quản lý, đánh giá, định hạng rủi ro tín dụng.

+ Đề xuất, tổ chức thực hiện và phối hợp với các đơn vị thực hiện quy trình, thủ tục, rà sốt, đánh giá RRTD và các biện pháp quản lý RRTD.

- Trình lãnh đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng:

+ Nhận và xử lý kịp thời hồ sơ đề xuất tín dụng đối với khách hàng, dự án từ các phòng liên quan để thẩm định, rà soát và đánh giá độc lập về hiệu quả, tính khả thi, các điều kiện tín dụng, định giá TSĐB và đánh giá rủi ro của khoản vay để đảm bảo rằng các đề xuất TD phù hợp với quy định.

+ Đề xuất trình lãnh đạo quyết định phê duyệt cấp tín dụng/bảo lãnh/tài trợ dự án/tài trợ thƣơng mại, hoặc sửa đổi hạn mức, vƣợt hạn mức phù hợp với thẩm quyền của chi nhánh.

+ Thông báo các quyết định cho vay đã đƣợc phê duyệt đến phòng liên quan để thực hiện giải ngân và quản trị khoản vay.

- Phối hợp, hỗ trợ Phòng Quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh. Chịu trách nhiệm về an toàn, chất lƣợng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng theo phạm vi nhiệm vụ

đƣợc giao. Đảm bảo mọi khoản tín dụng đƣợc cấp ra tuân thủ đúng quy định về quản lý rủi ro và trong mức chấp nhận rủi ro của BIDV và của Chi nhánh.

Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp

- Phổ biến các văn bản quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV và đề xuất, hƣớng dẫn các chƣơng trình, biện pháp triển khai để phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trong các khâu nghiệp vụ tại Chi nhánh.

- Hƣớng dẫn, hỗ trợ các phòng nghiệp vụ trong Chi nhánh tự kiểm tra và phối hợp thực hiện việc đánh giá, rà soát, phát hiện rủi ro tác nghiệp ở các phịng, các sản phẩm hiện có hoặc sắp có.

- Áp dụng hệ thống quản lý, đo lƣờng rủi ro để đo lƣờng và đánh giá các rủi ro tác nghiệp xảy ra tại chi nhánh và đề xuất giải pháp xử lý các sự cố rủi ro phát hiện đƣợc.

-Xây dựng, quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh. - Tiếp thu, phổ biến các văn bản quy định, quy chế về phòng chống rửa tiền của Nhà nƣớc và của BIDV. Tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh về việc hƣớng dẫn thực hiện trong Chi nhánh.

- Hƣớng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ Phòng Dịch vụ khách hàng và các phòng liên quan thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền.

-Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ/đột xuất theo quy định.

- Là đầu mối phối hợp xây dựng quy trình quản lý hệ thống chất lƣợng theo các tiêu chuẩn ISO tại Chi nhánh.

- Xây dựng và đề xuất với Giám đốc các chƣơng trình cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng; đo lƣờng mức độ đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.

- Xây dựng kế hoạch và phối hợp thực hiện kế hoạch triển khai, kiểm tra, đánh giá, duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng tại các đơn vị

- Phối hợp với các tổ chức để đánh giá cấp chứng nhận duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng; tổng hợp kết quả đánh giá hệ thống chất lƣợng

-Tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh:

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm sốt nội bộ về việc thực hiện quy định, quy trình nghiệp vụ, quy chế điều hành của Tổng giám đốc/Giám đốc tại các phòng và các đơn vị trực thuộc.

+ Theo dõi, giám sát và đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của Chi nhánh.

- Đầu mối phối hợp với đoàn kiểm tra của BIDV và các cơ quan có thẩm quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra/thanh tra/kiểm toán tại Chi nhánh.

- Tham mƣu cho ban lãnh đạo trong việc tổ chức tự kiểm tra; tham gia ý kiến về những vấn đề quản lý chất lƣợng tại Chi nhánh.

- Đầu mối tiếp nhận, tham mƣu cho ban lãnh đạo xử lý các đơn thƣ khiếu nại, tố cáo phát sinh tại đơn vị.

- Thực hiện các báo cáo, thống kê liên quan đến hoạt động kiểm tra, giám sát, phòng chống tham nhũng, tội phạm theo quy định.

Nhiệm vụ khác

- Đề xuất, trình lãnh đạo phê duyệt các hạn mức kinh doanh, hạn mức giao dịch đối với từng nghiệp vụ, từng cấp độ, từng phòng nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc. Giám sát độc lập việc tuân thủ các hạn mức trong hoạt động, đảm bảo vận hành hệ thống quản lý rủi ro.

- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về cơng tác quản lý tín dụng và xử lý nợ.

- Là thƣờng trực kiêm thƣ ký Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng bán nợ... theo quy định.

- Thực hiện thu thập, quản lý thơng tin về tín dụng; lập các báo cáo về cơng tác tín dụng theo quy định và phục vụ quản trị điều hành của lãnh đạo.

-Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh.

2.2.2 Tình hình hoạt động

Tình hình huy động vốn: nguồn vốn huy động của BIDV Hà Tĩnh

khơng những tăng đều mà cịn nhanh, đảm bảo đƣợc cân đối cung cầu, tạo đƣợc thế chủ động cho hoạt động kinh doanh tín dụng của chi nhánh. Tuy nhiên mức tăng lên giữa các năm có xu hƣớng chậm lại do môi trƣờng cạnh tranh lãi suất giữa nhiều ngân hàng.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm 2011-2013

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu HDV Dân cƣ HDV Tổ chức kinh tế Tổng cộng %năm sau/năm trƣớc

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013, Phịng KHTH- BIDV Hà Tĩnh) 3000 2500 2000 1500 1000

Hình 2.4: Huy động vốn qua các năm 20011-2013

Cơ cấu tiền gửi năm 2013 nhƣ sau:

- Tiền gửi dân cƣ: 2.285 tỷ đồng, tăng 23% so với 2012, chiếm 80% trong tổng nguồn vốn huy động.

- Tiền gửi doanh nghiệp: 400 tỷ đồng, tăng 15% so với 2012, chiếm tỷ trọng 20%.

- Tiền gửi VND chiếm tỷ trọng 92%, tiền gửi ngoại tệ chiếm 8% trong tổng nguồn vốn huy động.

Bảng 2.2: Thị phần huy động vốn NHTM trên địa bàn Hà Tĩnh

Đơn vị: tỷ đồng TT 1 2 3 4 5

(Nguồn: Báo cáo thị phần các NHTM trên địa bàn 2013-2014, Phòng KHTH- BIDV Hà Tĩnh) 50% 40% 30% 20% 10% Tỷ lệ tăng/giảm Thị phần 0% -10%

Hình 2.5: Thị phần huy động vốn NHTM trên địa bàn Hà Tĩnh

Tỷ lệ tăng trƣơng huy động vốn và thị phần của BIDV Hà Tĩnh dữ ở mức tăng trƣởng ổn định, đảm bảo nguồn vốn ổn định và bền vững

Tình hình hoạt động tín dụng: Quy mơ hoạt động tín dụng của chi

nhánh trên địa bàn chiếm tỷ lệ chƣa lớn, hiệu quả sử dụng vốn vay tại chi nhánh chƣa đƣợc tốt.

Bảng 2.3: Dƣ nợ tín dụng theo ngành nghề

Đơn vị tính: tỷ đồng

Diễn giải

Nơng lâm nghiêp

Tỷ lệ (%) Sản xuất chế biến Tỷ lệ (%) Xây dựng Tỷ lệ (%) Thƣơng mại dịch vụ Tỷ lệ (%) Tiêu dùng Tổng

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010- 2013,Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hà Tĩnh )

Qua bảng 2.2 cho thấy dƣ nợ tập trung lớn vào các ngành nghề sản xuất chế biến, xây dựng và thƣơng mại dịch vụ chiếm khoảng 90% so với tổng dƣ nợ. Các ngành nghề sản xuất chủ yếu vật liệu xây dựng, ngành nghề nông lâm nghiệp chủ yếu tập trung vào trông cây cao su. Với ngành xây dựng chiếm tỷ trọng cao và đây chủ yếu là khách hàng vay vốn xây lắp cơng trình, trong những năm qua do nền kinh tế suy thối, việc thắt chặt đầu tƣ cơng nên lĩnh vực xây lắp của hầu nhƣ các khách hàng gặp rất nhiều khó khăn luôn đe dọa đến chất lƣợng hoạt động của Chi nhánh, nên với tỷ trọng dƣ nợ cho vay xây dụng cao nhƣ trên là không tốt.

Bảng 2.4: dƣ nợ tín dụng theo thời gian

Đơn vị tính: tỷ đồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010- 2013, Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hà Tĩnh )

BIDV có truyền thống cho vay đầu tƣ dự án lâu năm và thời gian qua thực hiện đề án tài cơ cấu trong đó phải giảm tỷ lệ cho vay trung dài hạn xuống dƣới 45%. Qua số liệu trên cho thấy dƣ nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng phù hợp trong mức cho phép chung của toàn hệ thống, dƣ nợ cho vay trên do giải quyết cho vay các dự án đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng giao thông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tĩnh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w