I/ MỤC TIÊU
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất pt 1 ẩn hay không ?
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x< a, x >a, x≤ a, x≥ a
II/ CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TRÊN LỚP
1) Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giữ thứ tự và phép cộng - Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
2) Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1:
- Gv giới thiệu phần mở đầu để hs thảo luận về kết quả (về đáp số)
- Gv chấp nhận đáp số của hs đưa ra như sau
- Gv chấp nhận một số đáp án khác của hs khác đưa ra - Gv giới thiệu thuật ngữ BPT
một ẩn, vế trái, vế phải ở VD cụ thể
- Gv giới thiệu về nghiệm của BPT
- Cho hs làm ?1sgk/41 - Hs làm BT theo nhóm
- Hs chia nhóm để kiểm tra các kết quả
Nhóm 1 : chứng tỏ số 3 Nhóm 2 : chứng tỏ số 4 Nhóm 3 : chứng tỏ số 5 Nhóm 4 : chứng tỏ số 6
- Nam mua được 9 quyển vở vì 9 quyển vở giá 19800đ và 1 cái bút giá 4000đ, tổng cộng mua hết 23800đ, thừa 1200đ) - 8 quyển vơ,û 7 quyển vở, …
?1 a) BPT : x2≤ 6x-5 có vế trái x2 , vế phải 6x-5 b) Ta có 2 2 3 9 3 6.3 5 6.3 5 13 = ⇒ < − − =
Vậy 3 là nghiệm của bpt x2≤ 6x-5
Chứng minh tương tự choa các số 4,5,6 I/ Mở đầu : (sgk/41) Hoạt động 2 : - Cho hs đọc sách - Tập nghiệm của BPT là gì ? Tập nghiệm của bpt là tập hợp tất cả các nghiệm của 1 bpt
Giải bpt là tìm tập nghiệm của
II/ Tập nghiệm của bất phương trình phương trình
- Giải BPT là gì ?
- Gv hướng dẫn làm VD1 (làm như mẫu)
Gv trình bày chi tiết VD1 theo các bước sau:
+ Gọi Hs kể một vài nghiệm của BPT >3
+ Gv yêu cầu hs giải thích số đó (chẳng hạn x=5 là nghiệm của BPT x>3)
+ Gv khẳng định, tất cả các số >3 đều là nghiệm của BPT từ đó giới thiệu tập hợp {x/x>3} và sau đó hướng dẫn hs vẽ hình biểu diễn tập đó trên trục số để minh họa Chú ý hs qui định dùng dấu “(“ hay dấu “)” để đánh dấu điểm trên trục số
+ Cho hs làm ?2
Gv giới thiệu nhanh VD2 Cho hs làm ?3, ?4 Nhóm 1+2 : ?3 Nhóm 3+4 : ?4 bpt đó x >3 Hs làm ?2 x>3 ⇒ S={x/x>3} 3<x ⇒ S={x/ 3<x} x=3 ⇒ S={x= 3} ?3 x ≥ -2⇒ S={x/ x ≥ -2} ?4 : x<4 ⇒ S={x/ x <4} • VD : x >3 • ⇒S = {x/x>3} • VD : x ≤ -2 Hoạt động 3 : Em đã biết BPT x>3 và 3<x có cùng tập nghiệm. Vậy 2 BPT đó gọi là 2 bpt như thế nào ?
Cho VD ? Hs trả lời 2bpt có cùng tập nghiệm gọi là 2 bpt tương đương III/ Bất phương trình tương đương • Định nghĩa : sgk/42 • VD: 3 < x ⇔ x>3
Hoạt động 3 : Luyện tập tại lớp
+ Cho hs làm bài 15a sgk/43 Hs lên bảng trình bày
+ Cho hs làm bài 16b,d sgk/43
Hs giải thích cách lấy nghiệm trên trục số
+ Cho hs làm bài 17a sgk/43
Bài 15a
Với x = 3 ta có 2x+3 = 2.3+3 = 9
Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt 2x+3<9
Bài 16 b) x ≤ -2 ⇒ S={x/ x ≤ -2} c) x ≥ 1 ⇒ S={x/ x ≥ 1} Bài 17: a) x ≤ 6 0 3 0 4 0 3 0 -2 -2 0 1 0
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
+ Học bài
Tuần 29 :
Tiết 61+62 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I/ MỤC TIÊU