CHƯƠNG III: PHƯƠNGTRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Một phần của tài liệu Đai số 8 ca nam (Trang 85 - 87)

I) Trắc nghiệm :(3đ)

CHƯƠNG III: PHƯƠNGTRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I/ Mục tiêu:

Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình . Hiểu và biết cách sử dụng các thuật nfgữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này

Hs hiểu khái niệm giải phương trình , bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân

II/Chuẩn bị:

Giáo viên : SGK, giáo án

Học sinh: Vở ghi bài , các bảng con cá nhân ( hoặc giấy bìa cứng )

III/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ

Đặc vấn đề: ( Gíao viên giới thiệu bài toán cổ và bài toán tìm x ở trang 4)

Bài toán tìm x còn có cách gọi khác là gì ? hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một khái niệm mới: “ Phương trình bậc 2 một ẩn” bài học đầu tiên: “ Mở đầu về phương trình”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHIHoạt động 1: Hoạt động 1:

Hình thành khái niệm phương trình một ẩn

? Hãy cho một vài bài toán tìm x quen thuộc

Dựa vào những hệ thức hs sinh đưa ra giáo viên giới thiệu đó là những phương trình của ẩn x ? Từ các ví dụ trên hãy cho biết một phương trình có dạng tổng quát như thế nào

Giao ù viên khẳng định lại ?Hãy cho ví dụ về phương trình với ẩn x , phơưng trình với ẩn y

Hoạt động 2: làm các ?

Làm ?1 :

Mõi dãy làm một câu trên bảng con sau 30 giây đưa lên

Làm ?2 :

Cách làm tương tự , mõi dãy tính một vế, sau 1 phút giáo viên sẽ hỏi tuỳ ý 1 hs mõi vế cho biết kết quả và gia’i trình Tìm x biết : 3 + x = x – 1 x( x + 1 ) = x – 3 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Ví dụ: x + 2 = 2x là phương trình với ẩn x 3y + 7 = 2(y -1) là phương trình với ẩn y Làm ?1 : Cả lớp cùng làm Làm ?2 : Cả lớp cùng làm Khi x = 6 thì Vt : 2x + 5 = 2.6 + 5 =17 Vp : 3(x – 1) + 2 = 3(6 – 1) + 2 = 17 1/ Phương trình một ẩn: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x Ví dụ: x + 2 = 2x là phương trình với ẩn x 3y + 7 = 2(y -1) là phương trình với ẩn y

? Nhận xét gì vế kết quả ở 2 vế * Khi x = 6 thế vào 2 vế của phương trình thì có giá trị bằng nhau nên ta nói x = 6 thoả mãn phương trình hay x = 6 là nghiệm của phương trình Làm ?3:

Gọi hs lên bảng trình bày Hs khác kiểm tra, nhân xét

Hoật động 3: chú ý

? x = 14 có phải là một phương trình không

? các phương trình sau có bao nhiêu nghiệm

(1) x2 – 4 = 0

(2) (x – 1)(x + 3)(x – 4) = 0 (3) x 2 = -1

(4) x-3 = x – 3

Hướng dẫn gợi mở cho hs tìm ra nghiệm bằng cách chọn số thế vào

Từ đó giáo viên chốt lại phần chú ý

Hoạt động 4: giải phương trình

Giáo viên giới thiệu các khái niệm tập hợp nghiệm cuả phương trình , kí hiệu và cách ghi

? Phương trình (x + 3)(x – 3) = 0 có bao nhiêu nghiệm

Ta viết S = {3; -3 } Hs làm ?4

Nhận xét và sữa chữa

Hoạt động 5: phương trình

vậy khi x = 6 kết quả ờ 2 vế bằng nhau Làm ?3: Cho pt : 2(x + 2) – 7 = 3 – x a/ khi x = -2 thì Vt : 2(x + 2) – 7 = 2(-2 +2) – 7 = -7 VP : 3 – x = 3 – ( -2) = 5 Vậy x = -2 không thoả mãn phương trình

b/ khi x = 2

Vt : 2(x + 2) – 7 = 2(2 +2) – 7 = 1

VP : 3 – x = 3 – 2 = 1

Vây x = 2 là nghiệm của phương trình x = 14 là một phương trình Phương trình (1) x2 – 4 = 0 có 2 nghiệm x = 2 và x = -2 (2) (x – 1)(x + 3)(x – 4) = 0 có 3 nghiệm x = 1;x = -3; x = 4 (3) x 2 = -1 không có giá trị nào của x để x 2 = -1 (4) x -3 = x – 3 hai vế của phương trình này luôn bằng nhau với mọi giá trị của x

Phương trình (x + 3)(x – 3) = 0 Có nghiệm x = 3 và x = -3 ?4

a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}

b/ phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ø • Chú ý : ( SGK / 5,6) x 2 = -1 vô nghiệm x2 – 4 = 0 có 2 nghiệm x = 2 và x = -2 2/ Gỉai phương trình: Tập hợp các nghiệm của một phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. Kí hiệu : S Ví dụ: x2 – 4 = 0 có tập nghiệm là S = {2; -2 } 3/ Phương trình tương đương

tương đương

? tìm nghiệm của phương trình x + 2 = 0 và x = -2

? Nhận xét gì về hai tập hợp nghiệm của hai phương trình Ta nói hai phuơng trình trên tương đương

? Vậy hai phương trình được gọi là tương đương khi nào

Cho ví dụ về hai phương trình tương đương

Giáo viên lưúy cách ghi

Hoạt dộng 6: luyện tập

Làm các bài tâp 1; 2; 3; 4 trang 6;7

Hướng dẫn:

Bài 1 : kiểm tra bằng cách thế trực tiếp vào 2 vế của mỗi phương trình

Bài 2 : thay từng giá trị của x lần lược vào phương trình để tìm ra gía trị nào là nghiệm

Bài 3 : tập nghiệm là R Bài 4: hs tự làm Hs đọc mục có thể em chưa biết phương trình x + 2 = 0 có nghiệm x = -2 phương trình x = -2 có nghiệm x = -2

Hai phương trình trên có cùng tập nghiệm

Vậy hai phưông trình có cùng tập nghiệm là hai phương trình tương đương

Ví dụ:

Hai phương trình x = 5 và x – 5 = 0

là hai phương trình tương đương kí hiệu : x = 5  x – 5 = 0

luyện tập

Bài 1: x = -1 là nghiện của phương trình a; c Bài 2 : t = -1 và t = 0 là nghiệm của phương trình Bài 3: S = R Bài 4 : (a) + (2) ; (b) + (3) ( c) + (-1) và (3) Hai phưông trình có cùng tập nghiệm là hai phương trình tương đương

Ví dụ:

Hai phương trình x = 5 và x – 5 = 0 là hai phương trình tương đương

kí hiệu : x = 5  x – 5 = 0

HƯỚNG DẪN: DẶN DÒ: Học bài , làm bài tập 5/ 7

Soạn ngày tháng năm 2006 Dạy ngày tháng năm 2006

Tuần 19 :

Một phần của tài liệu Đai số 8 ca nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w