Tình hình thực hiện tự chủ quản lý tạo lập các nguồn tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường cao đẳng cộng đồng hà tây (Trang 55 - 73)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà

3.2.1 Tình hình thực hiện tự chủ quản lý tạo lập các nguồn tài chính

3.2.1.1 Tổng quát về tạo lập các nguồn tài chính:

Tạo lập các nguồn tài chính là q trình huy động các nguồn thu để hình thành các nguồn kinh phí tài chính phục vụ các các hoạt động của nhà trƣờng.

Với việc phân loại là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, nên nguồn tài chính của nhà trƣờng đƣợc hình thành từ hai nguồn chính: - Một là nguồn thu từ NSNN cấp: do NSNN cấp kinh phí dùng để chi hoạt động thƣờng xuyên (tiền lƣơng, tiền chi nghiệp vụ, mua sắm, sửa chữa…) và chi hoạt động không thƣờng xuyên (nghiệp vụ, mua sắm, sửa chữa…).

- Hai là nguồn thu sự nghiệp của nhà trƣờng: bao gồm các khoản thu từ học phí, lệ phí của học sinh, sinh viên và các khoản thu khác từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của nhà trƣờng.

Quá trình tạo lập các nguồn tài chính của nhà trƣờng đƣợc thực hiện thơng qua cơng tác xây dựng dự tốn ngân sách hàng năm.

Căn cứ vào hƣớng dẫn của UBND thành phố Hà Nội và căn cứ vào tình hình thực tế về số lƣợng cán bộ, viên chức, sinh viên, nhu cầu mua sắm, nhà trƣờng xác định số kinh phí NSNN cấp và số thu sự nghiệp của nhà trƣờng trong năm tiếp theo. Quy trình xây dựng dự tốn ngân sách tại trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây nhƣ sau:

Ngay khi nhận đƣợc văn bản hƣớng dẫn xây dựng dự toán của UBND thành phố Hà Nội, nhà trƣờng triển khai nhiệm vụ xây dựng dự tốn tới tồn thể các đơn vị trực thuộc để cùng nhau phối hợp xây dựng dự toán ngân sách, cụ thể:

- Phịng Cơng tác học sinh - sinh viên và phịng Đào tạo lập dự báo về tình hình học sinh, sinh viên có mặt trong năm, tính chi tiết theo số tháng của sinh viên tốt nghiệp và sinh viên dự kiến tuyển mới (các chỉ tiêu gồm: Tên lớp, ngành, số có mặt, thời gian nhập học, thời gian dự kiến ra trƣờng, hệ đào tạo... ); Báo cáo tình

hình thực hiện tuyển sinh để nhà trƣờng tổng hợp số lƣợng học sinh, sinh viên theo học từ đó xác định số kinh phí NSNN cấp theo định mức trên một học sinh, sinh viên. Đồng thời xác định số thu học phí, lệ phí phải thu trong kỳ.

- Phịng Tổ chức hành chính đánh giá về tình hình thực hiện của năm hiện

hành và dự kiến tình hình thực hiện cho năm sau về biên chế lao động. Từ đó làm cơ sở xác định quỹ tiền lƣơng của nhà trƣờng để xác định số kinh phí NSNN cấp cho tiền lƣơng, tiền cơng; Xây dựng kế hoạch, lập dự tốn chi đào tạo bồi dƣỡng cán bộ giảng viên.

- Phịng Quản trị Vật tƣ báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu tƣ, nhu

cầu kinh phí chuẩn bị đầu tƣ và thực hiện đầu tƣ năm tới, rà soát các tài sản trong trƣờng hết hao mịn trong năm tới và khơng còn giá trị sử dụng, là cơ sở để xác định nhu cầu mua sắm, sửa chữa trong năm tới; Nhu cầu mua sắm trang thiết bị, dụng cụ làm việc ở phòng, khoa, ban, trung tâm thực hiện theo định mức, tiêu chuẩn quy định; từ đó làm cơ sở để xác định số kinh phí NSNN cấp cho đầu tƣ, mua sắm. - Các trung tâm trực thuộc trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao thực hiện xây dựng dự tốn gồm: Thu học phí, sản phẩm trong q trình sản xuất, sản phẩm tận thu của kết quả cung cấp dịch vụ thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học... và các khoản thu khác.

- Các khoa và các đơn vị khác lập đề án xây dựng hồn chỉnh phịng thí

nghiệm, phƣơng tiện thực hành và nhu cầu mua sắm tài sản khác phục vụ đào tạo. - Phịng Kế tốn - Tài chính căn cứ vào các số liệu do các đơn vị cung cấp

tính tốn tổng hợp nhu cầu kinh phí, lập dự tốn hồn chỉnh.

Dự tốn thu của đơn vị có thuyết minh cơ sở tính tốn, chi tiết theo nội dung gửi UBND thành phố Hà Nội theo quy định hiện hành. UBND thành phố tổng hợp đối chiếu với số sinh viên chính quy của các ngành đạo tạo trong ngân sách. Sau đó UBND thành phố tiến hành xin ý kiến Hội đồng Nhân dân thành phố phê duyệt.

Sau khi có quyết định phê duyệt dự tốn ngân sách của UBND thành phố, nhà trƣờng tiến hành phân bổ dự toán ngân sách theo hƣớng dẫn, đồng thời hồn thành thủ tục thẩm tra dự tốn gửi Sở tài chính, Sở tài chính sẽ xem xét cân đối tình hình ngân sách mà cấp kinh phí ngân sách về tài khoản của nhà trƣờng tại Kho bạc Nhà nƣớc, có thể là cấp tổng một lần hoặc chia nhỏ ra cấp từng lần một.

Thống kê tại bảng số liệu 3.1 cho thấy đƣợc thực trạng tạo lập nguồn tài chính của trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây

Bảng 3.1: Tổng hợp các nguồn kinh phí của trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây trong giai đoạn từ năm 2011-2013

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu

1 Nguồn kinh phí NSNN

cấp

Số tăng tuyệt đối Số tăng tương đối (%)

2 Nguồn thu từ hoạt

động sự nghiệp

Số tăng tuyệt đối Số tăng tương đối (%)

3 Tổng cộng

Số tăng tuyệt đối Số tăng tương đối (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011 - 2013, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây)

trƣờng. Nhƣ vậy tỷ trọng của nguồn kính phí NSNN cấp của nhà trƣờng là tƣơng đối ổn định. Đồng nghĩa với việc ổn định tỷ trọng của nguồn kinh phí NSNN theo hàng năm là việc tỷ trọng của nguồn thu sự nghiệp của nhà trƣờng cũng ổn định theo các năm tƣơng ứng là 32%, 32%, 31%. Việc tỷ trọng của nguồn kinh phí NSNN cấp chiếm tỷ trọng lớn thể hiện sự phụ thuộc rất lớn của nhà trƣờng vào nguồn kinh phí NSNN cấp, chứng tỏ khả năng tự chủ của nhà trƣờng là còn thấp, chƣa phát huy đƣợc những lợi thế do cơ chế tự chủ mang lại.

Cũng qua bảng 3.1 nhận thấy nguồn kinh phí của nhà trƣờng biến động khơng đều, nếu năm 2012 tổng nguồn kinh phí của nhà trƣờng tăng so với năm 2011 là 12.012 triệu tƣơng ứng 48% thì sang năm 2013 lại giảm 5.254 triệu đồng tƣơng ứng với 14%. Trong đó nguồn kinh phí NSNN biến động tăng của năm 2012 so với năm 2011 là 8.073 triệu đồng tƣơng ứng 47%, biến động giảm của năm 2013 so với năm 2012 là 3.335 triệu đồng tƣơng ứng 13%, nguồn kinh phí thu từ hoạt động sự nghiệp biến động tăng của năm 2012 so với năm 2011 là 3.939 triệu đồng tƣơng ứng 49%, biến động giảm của năm 2013 so với năm 2012 là 1.919 triệu đồng tƣơng ứng 16%.

Để thấy rõ hơn tình hình tự chủ tạo lập các nguồn tài chính cần phân tích quy mơ, cơ cấu từng nguồn kinh phí, cụ thể nhƣ sau:

3.2.1.2 Nguồn kinh phí NSNN cấp:

Trong tổng nguồn thu của đơn vị thì kinh phí NSNN cấp hàng năm vẫn giữ vai trị quan trọng cho các hoạt động thƣờng xuyên và cho đầu tƣ XDCB, đầu tƣ trang thiết bị phòng học, thƣ viện... Sở dĩ nhƣ vậy là vì phần lớn nguồn thu sự nghiệp của trƣờng chủ yếu từ thu học phí, nhƣng mức thu học phí cũng nhƣ chỉ tiêu tuyển sinh vẫn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, ngồi ra do đặc thù của trƣờng là có bề dày đào tạo về các ngành nông nghiệp, nên đối với các ngành học mới mở nhƣ kinh tế, tin học, công nghệ ...chƣa hấp dẫn học sinh.

Nguồn kinh phí NSNN cấp bao gồm cấp cho chi thƣờng xuyên và chi khơng thƣờng xun, do tính chất của nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi khơng thƣờng xuyên là không đƣợc tự chủ, nên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài không đề cập

đến, do đó đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đối với nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi thƣờng xun, trong đó có hai phần chính là kinh phí cấp cho chi trong định mức và kinh phí cấp cho chi ngồi định mức:

Bảng 3.2 cho thấy về cơ cấu của nguồn kinh phí NSNN cấp.

Bảng 3.2 Nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi thƣờng xuyên của trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn 2011 - 2013.

Đơn vị: triệu đồng

TT

1

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011 - 2013, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây)

Qua bảng 3.2 có thể thấy tổng nguồn kinh phí NSNN cấp biến động khơng đều, năm 2012 tăng 8.073 triệu đồng tƣơng ứng với 47% so với năm 2011, nhƣng sang năm 2013 lại giảm 3.335 triệu đồng, tƣơng ứng với 13%. Sự biến động này chủ yếu là do biến động từ nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi ngồi định mức, cụ thể năm 2012 tăng 6.857 triệu đồng tƣơng ứng 350% so với năm 2011 và năm 2013 giảm so với năm 2012 là 3.655 triệu đồng tƣơng ứng với 41%, trong khi đó nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi trong định mức tăng tƣơng đối ổn định qua các năm, cụ thể năm 2012 tăng so với năm 2011 là 1.216 triệu đồng tƣơng ứng 8%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 320 triệu đồng tƣơng ứng với 2%.

Cũng theo bảng 3.2 có thể nhận thấy vai trị quan trọng của nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi trong định mức khi tỷ trọng của chúng chiếm phần lớn trong các năm, lần lƣợt từ năm 2011 đến 2013 chiếm 89%, 65%, 77% tỷ trọng của nguồn kinh phí NSNN cấp.

Dƣới đây là phân tích cụ thể về cách xác định và cơ cấu của kinh phí NSNN cấp cho chi trong và ngoài định mức:

* Chi trong định mức:

Chi trong định mức đƣợc dùng để chi thanh toán cá nhân, chi nghiệp vụ và mua sắm...đƣợc xác định trên cơ sở định mức chi NSNN cho 1 sinh viên chính quy (đối với hệ cao đẳng) hoặc 1 học sinh chính quy (đối với hệ trung cấp) hiện hành. Đối với nguồn trong định mức thì nhà trƣờng đƣợc tự chủ sử dụng theo quy định của pháp luật.

Nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi trong định mức đƣợc xác định bằng công thức sau:

K = + Kd

Trong đó:

S: là số học sinh, sinh viên bình quân trong năm của các ngành đào tạo có ngân sách. S =

năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba)

D: là Định mức trên 01 học sinh, sinh viên đƣợc xác định theo quy định của UBND thành phố Hà Nội trong thời gian ổn ngân sách định từ năm 2011-2015:

- Đối với sinh viên cao đẳng là: 8.900.000 đồng/1 sinh viên/1 năm -Đối với học sinh trung cấp là: 7.120.000 đồng/1 học sinh/1

năm. i: là các hệ đào tạo (trung cấp, cao đẳng)

Kd: là kinh phí bổ sung khác (bao gồm các khoản kinh phí bổ sung cải

cách tiền lƣơng, hỗ trợ, ...)

Nhƣ vậy thì số lƣợng học sinh, sinh viên có vai trị hết sức quan trọng trong việc tạo lập nguồn kinh phí NSNN cấp, đặc biệt là cấp cho chi trong định mức.

Số liệu thống kế ở bảng 3.3 cho thấy tình hình học sinh, sinh viên của nhà trƣờng trong giai đoạn từ năm 2011-2013.

Bảng 3.3 Tổng hợp số học sinh, sinh viên bình quân trong năm của các ngành đào tạo có ngân sách của trƣờng Cao đẳng Cộng

đồng Hà Tây.

Đơn vị: người

TT

3

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011 - 2013, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây)

Qua bảng số liệu 3.3 có thể thấy sinh viên hệ cao đẳng chiếm tỷ trọng lớn so với học sinh hệ trung cấp, cụ thể từ năm 2011 -2013 lần lƣợt chiếm tỷ trọng là 78%, 83%, 83%, điều này là phù hợp với nhiệm vụ, chức năng của nhà trƣờng là đào tạo cao đẳng, việc tuyển đƣợc nhiều sinh viên hệ cao đẳng hơn cũng là lợi thế trong việc xác định nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi trong định mức. Tuy nhiên, cũng nhận thấy công tác tuyển sinh của nhà trƣờng rõ ràng đang gặp khó khăn khi tỷ lệ tuyển sinh biến động khơng đồng đều và có xu hƣớng giảm, cụ thể năm 2012 số học sinh, sinh viên bình quân tăng so với năm 2011 là 121 ngƣời tƣơng ứng với 7%, năm 2013 giảm so với năm 2012 là 58 ngƣời tƣơng ứng 3%. Trong đó số sinh viên bình qn của hệ cao đẳng biến động nhƣ sau: năm 2012 tăng so với năm 2011 là 199 ngƣời tƣơng ứng 14%, năm 2013 giảm so với năm 2012 là 55 ngƣời tƣơng ứng 3%, cịn số học sinh bình qn hệ trung cấp giảm, năm 2012 giảm so với năm 2011 là 78 ngƣời tƣơng ứng 19%, năm 2013 giảm so với năm 2012 là 3 ngƣời tƣơng ứng 1%.

Có thể nhận thấy số học sinh, sinh viên bình quân của năm 2013 giảm so với năm 2012, điều này tƣởng nhƣ vơ lý khi nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi trong định mức lại tăng, thực tế thì ngồi phần nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi trong định mức năm 2013 theo định mức số học sinh, sinh viên thì cịn một phần do NSNN cấp kinh phí bổ sung cho chi cải cách tiền lƣơng là 831, 23 triệu đồng.

* Chi ngoài định mức:

Chi ngoài định mức đƣợc dùng để chi đào tạo cán bộ, chi nghiệp vụ, chi mua sắm, sửa chữa chống xuống cấp... đƣợc xác định trên nhu cầu, sự cần thiết của nhà

Bảng 3.4 Tổng hợp nhu cầu của trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây và phê duyệt của UBND thành phố Hà Nội về nguồn kinh phí

NSNN cấp chi cho ngồi định mức

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi ngồi định mức do nhà trƣờng xác định

Nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi ngồi định mức do thành phố phê duyệt

Chênh lệch

(Nguồn: Dự tốn và Báo cáo tài chính giai đoạn 2011 - 2013, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy duy nhất năm 2012 là UBND thành phố Hà Nội phê duyệt nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi ngồi định mức theo đúng đề xuất của trƣờng, còn lại năm 2011 và năm 2013 thành phố đều phê duyệt kinh phí ít hơn so với đề xuất của nhà trƣờng số tiền tƣơng đối lớn thậm chí là hơn 50% của năm 2013. Có tình trạng cắt giảm kinh phí so với đề xuất của nhà trƣờng là do việc thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế làm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội. Trong đó có biện pháp cắt giảm chi tiêu cơng. Mặt khác, cũng là do khả năng viết dự án của nhà trƣờng còn chƣa chuyên nghiệp, chƣa thể hiện đƣợc sự cần thiết trong các dự án. Việc bị cắt giảm kinh phí có tác động rất khơng tốt cho việc đầu tƣ phát triển hạ tầng của nhà trƣờng.

3.2.1.3 Nguồn kinh phí thu từ hoạt động sự nghiệp.

nghiệp của nhà trƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với nguồn kinh phí NSNN cấp, đồng thời sự biến động của nguồn kinh phí này là khơng đồng đều qua các năm. Nguồn kinh phí thu từ hoạt động sự nghiệp có vai trị quan trọng đối với sự phát triển bền vững về tài chính và thực hiện tự chủ tài chính của các trƣờng đại học, cao đẳng công lập. Tỷ trọng nguồn thu này càng lớn càng thể hiện mức độ tự chủ tài chính của trƣờng càng cao. Do đó việc tạo lập các nguồn kinh phí thu từ hoạt động sự nghiệp của nhà trƣờng một cách đa dạng, phong phú, bền vững và hiệu quả đang trở thành nhiệm vụ cấp thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng.

Số liệu tại bảng thống kê 3.5 sẽ phần nào làm rõ đƣợc quá trình tạo lập nguồn kinh phí thu từ hoạt động sự nghiệp của nhà trƣờng.

Bảng 3.5 Tổng hợp tạo lập nguồn kinh phí thu từ hoạt động sự nghiệp của trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường cao đẳng cộng đồng hà tây (Trang 55 - 73)

w