CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX
4.1 Xu hƣớng phát triển thị trƣờng du lịc hở Việt Nam trong thời gian tới:
gian tới:
4.1.1 Thị trƣờng du lịch quốc tế:
Khu vực Đơng Nam á là khu vực có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh nhất thế giới. Trong cơ cấu kinh tế của một số nƣớc, ngành du lịch chiếm một vị trí quan trọng. Đối với Việt Nam, đến nay chúng ta đã đón đƣợc 5 triệu lƣợt khách tính chung 12 tháng vào năm 2010 tăng 34,8% so với năm 2009. Trong đó: Trung Quốc với 905.000 khách, Hàn Quốc 495.000 khách, Nhật Bản 442.000 khách, Mỹ 430.000 khách, Đài Loan 334.000 khách, sau đó đến Australia, Pháp... Các chỉ tiêu lƣợt khách, nộp ngân sách đều tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc 20-30%.
Doanh thu từ việc khai thác khách quốc tế vào Việt Nam năm 2010 là 96.000 tỷ đồng tăng đến 37% so với năm trƣớc. Khách quốc tế vào theo đƣờng hàng khơng, đƣờng biển là chủ yếu, theo đƣờng bộ cịn ít. Khách du lịch thuần túy chỉ chiếm khoảng hơn 40%, số cịn lại phần lớn là khách thƣơng mại, tìm kiếm cơ hội đầu tƣ kết hợp với du lịch. Khách từ các thị trƣờng truyền thông đến Việt Nam bằng máy bay ngày càng giảm, đặc biệt là khách Anh, Mỹ, Đài Loan. Thời gian lƣu trú ở Việt Nam ngắn, chi tiêu cho mua sắm và giải trí thấp. Trong tƣơng lai các thị trƣờng du lịch của Việt Nam là:
-Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, khối ASEAN.
-Khu vực Châu Âu: Pháp, Anh, Đức . Hà Lan, Thụy Điển, Nga, Italia. -Khu vực Bắc Mỹ: Mỹ, Canada.
-Trong nƣớc sẽ hình thành các điểm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng là nơi đón khách thƣơng gia. Vùng du lịch chính là Hạ Long, Cát Bà, Huế, Hội An, Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng.
Cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam trong những năm tới :
- Ngoại kiều: Trung Quốc, Nhật, Pháp, Mỹ, Đài Loan, Nga, Đức. . . .
Mục đích du lịch kết hợp tìm kiếm dự án đầu tƣ .
- Việt Kiều chủ yếu sống ở Pháp và Mỹ, mục đích đi du lịch là đi thăm thân, du lịch và tìm kiếm cơ hội đầu tƣ.
- Cựu chiến binh: có khoảng nửa triệu cựu chiến binh của các nƣớc qua hai cuộc chiến tranh tại Việt Nam, mục đích là thăm lại chiến trƣờng xƣa.
Dự báo là năm 2015 đón đến 7-8 triệu lƣợt khách quốc tế, doanh thu từ du lịch sẽ đạt 10-11 tỷ USD năm 2015; 18-19 tỷ USD năm 2020.
4.1.2 Thị trƣờng khách nội địa và khách du lịch ra nƣớc ngoài:
Thống kê từ Tổng cục Du lịch, năm 2010, khách trong nƣớc đi du lịch ƣớc đạt 28 triệu lƣợt, tăng khoảng 12% so với năm 2009. Năm 2015, dự báo đón 32-35 triệu lƣợt khách trong nƣớc.
Tốc độ tăng trƣởng nhanh về thu nhập: năm 1990 thu nhập du lịch đạt 1.350 tỷ đồng thì đến năm 2010, con số đó ƣớc đạt 96.000 tỷ đồng, gấp trên 70 lần. Có 5-6 khu du lịch tổng hợp lớn tạo thành hạt nhân liên kết các điểm du lịch, các khu du lịch, các vùng, các tiểu vùng, các địa phƣơng để thu hút khách nội địa cũng nhƣ khách quốc tế.
- Khu du lịch Hạ Long – Cát Bà ( Quảng Ninh – Hải Phòng).
- Khu du lịch Thuận An ( Thừa Thiên Huế).
- Khu du lịch Dankia – Suối Vàng( Đà Lạt - Lâm Đồng).
- Khu du lịch Văn Phong - Đại Lãnh ( Khánh Hoà).
- Khu du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang). Còn về khách du lịch Việt Nam đi du lịch nƣớc ngoài trong những năm tới, các thị trƣờng Việt Nam gửi khách sang là:
- Trung Quốc.
- Các nƣớc ASEAN: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Cambodia.
- Các nƣớc Châu Âu: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Các nƣớc thuộc Liên Xô trƣớc đây.