Bảng cơ cấu cổ đông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán VNDirect đến năm 2020 (Trang 42 - 60)

Nguồn: Website đơn vị https://www.vndirect.com.vn/portal/co-dong-chinh/vnd.shtml

2.1.5. Kết quả kinh doanh của VNDS giai đoạn 2012 - 2014

Năm 2014, dùvẫn chịu ảnh hƣởng từ khó khăn của nền kinh tế nói chung và thị trƣờng chứng khốn nói riêng, nhƣng kết quả kinh doanh của VNDIRECT đã cóđƣợcnhững bƣớc phát triển vƣợt bậc so với các năm trƣớc. Doanh thu năm 2014 chỉ đạt xấp xỉ 435,3 đồng, đạt 165,75% so với năm 2013, kéo theo lợi nhuận sau thuế năm 2014đạt trên 157,3 tỷđồng.

Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của VNDS giai đoạn 2012 – 2014

Nguồn: Báo cáo thường niên 2014 của VNDS Hình2.2. Biểuđồ doanh thu của VNDS giai đoạn 2012 – 2014

2.2. Phân tích mơi trƣờng bên ngồi

Phân tích mơi trƣờng bên ngồi để xác định cơ hội và nguy cơ của môi trƣờng bên ngồi tác động đến Cơng ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT và làm căn cứ để xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc. Cơng ty cần có một khả năng ứng phó chủ động bằng cách hoạch định các chiến lƣợc nhằm tận dụng tối đa các cơ hội bên ngoài hoặc hạn chế tổi đa ảnh hƣởng của các nguy cơ đe doạ tiềm ẩn bên ngồi.

2.2.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ (PEST)

Mơi trƣờng vĩ mơ ln có tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực nhạy cảm nhƣ tài chính. Là một Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, trong năm 2010, VNDS đã phải chịu nhiều ảnh hƣởng phức tạp và bất thƣờng của nền kinh tế cũng nhƣ của hệ thống tài chính.

2.2.1.1. Mơi trƣờng kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam

Môi trƣờng thế giới thuận lợi là một yếu tố quan trọng giúp kinh tế vĩ mơ Việt Nam có đƣợc trạng thái ổn định năm 2014. Bƣớc sang năm 2015, có vẻ nhƣ những yếu tố hỗ trợ từ bên ngồi sẽ khơng cịn đƣợc nhƣ trƣớc do đó chúng tơi có các nhận định sau:

- Giá dầu giảm ảnh hƣởng tiêu cực lên cân đối vĩ mơ

Dầu khí đang là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Số liệu năm 2013 cho thấy: Xuất khẩu dầu thơ chiếm khoảng 10% thu ngân sách; Tập đồn Dầu khí Việt Nam đóng góp khoảng 30% tổng thu ngân sách. Nếu giá dầu vẫn giữ ở vùng giá thấp dƣới 60 USD/thùng, điều này chắc chắn sẽ tác động xấu đến ngành dầu khí, từ đó ảnh hƣởng đến thu ngân sách quốc gia và tăng trƣởng GDP. Ở góc độ khác, giá dầu thấp đƣợc đánh giá mang lại tác động tích cực lên các ngành nghề cóđầu vào từ sản phẩm dầu mỏ; giá xăng thấp cũng giúp chi phí sinh hoạt của ngƣời dân giảm xuống. Yếu tố này có thể hỗ trợ nhu cầu đầu tƣ phát triển kinh doanh, tiêu dùng trong xã hội tăng lên. Mặc dù vậy, nhìn tổng quan nền kinh tế, tác động tích cực có độ trễ và gián tiếp, trong khi tác động tiêu cực từ việc dầu giảm giá mạnh lại ngay lập tức và trực diện.

- Điều hành kinh tế sẽ khó khăn hơn

Chính sách tiền tệ: Trên cơ sở lạm phát năm 2014 ở mức rất thấp đồng thời

thanh khoản trong hệ thống ngân hàng đang tốt, vẫn còn dƣđịa để NHNN nới lỏng thêm nữa chính sách tiền tệ trong năm 2015. Tuy vậy, việc tín dụng có tăng trƣởng đƣợc nhƣ kế hoạch từ 13% - 15% hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào khả năng hấp

thụ vốn của nền kinh tế. Lãi suất đƣợc dự báo sẽ tiếp tục ổn định, tuy vậy điều chỉnh giảm thêm sẽ khó, tỷ giá dự báo năm 2015 sẽ là một năm khó khăn hơn để duy trì sự ổn định tuy nhiên việc điều chỉnh tỷ giá sẽ vẫn nằm trong kế hoạch Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) cơng bố.

Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa thực sự là bài tốn khó cho nhà điều

hành, đặc biệt trong bối cảnh nguồn thu quan trọng là dầu thô vẫn đang đứng ở vùng giá rất thấp hiện nay, khó khăn ngân sách sẽ tiếp tục xảy ra trong 2015. Tỷ lệ nợ công trên GDP dự báo tiếp tục tăng lên mức 64% cuối năm 2015 từ mức 60% hiện tại.

- Tăng trƣởng GDP kỳ vọng vào khu vực tƣ nhân và đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài FDI

Nền kinh tế Việt Nam đƣợc cấu thành bởi 3 khu vực lớn: Kinh tế Nhà nƣớc, Kinh tế tƣ nhân và Kinh tế khối FDI. Triển vọng tăng trƣởng GDP năm 2015 đƣợc dự báo sẽ phụ thuộc rất nhiều vào 2 khu vực tƣ nhân và FDI, trong khi khu vực Nhà nƣớc vẫn đang khó khăn lớn:

• Khu vực Nhà nƣớc vốn phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố: (1) Chi tiêu ngân sách, (2) Vay nợ quy mô lớn, (3) Thị giá của khoáng sản tài nguyên. Cả 3 yếu tố này đều đang gặp bất lợi, do đó khu vực nhà nƣớc sẽ cịn tiếp tục rất khó khăn và vai trị của khu vực này đóng góp vào nền kinh tế sẽ đi xuống trong năm 2015.

• Kinh tế tƣ nhân đƣợc hƣởng lợi từ mặt bằng lãi suất đang ở mức thấp, ngoài ra giá dầu giảm cũng giúp giảm chi phí đầu vào, gia tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp. Yếu tố này đƣợc kỳ vọng sẽ thúc đẩy đầu tƣ tƣ nhân mở rộng hơn, hiệu quả kinh doanh tăng lên.

• Xu hƣớng tập trung vào sản xuất của dịng vốn FDI dự báo sẽ tiếp tục và Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đang tìm kiếm thị trƣờng lao động giá rẻ. Ngồi ra, luật Nhà ở sửa đổi cho phép ngƣời nƣớc ngồi sở hữu Bất động sản (BĐS) cũng có thể khiến FDI vào bất động sản gia tăng. Nhìn chung, FDI dự báo tiếp tục thuận lợi trong năm 2015.

Thị trường chứng khoán Việt Nam

- Dự báo VN-Index biến động trong biên độ +/-10% quanh mức điểm bình quân 550 điểm

Lần đầu tiên sau 3 năm trong xu hƣớng đi lên, TTCK Việt Nam đứng trƣớc giai đoạn kiểm định tính khả thi và bền vững của chất lƣợng quá trình tăng trƣởng kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện những bƣớc đi ổn định sau một giai đoạn

suy thoái mạnh, thể hiện ở xu thế tăng trƣởng GDP năm sau cao hơn năm trƣớc, nếu 2013 là 5,4% thì con số này đã tăng lên 5,8% năm 2014 và dự kiến là 6% năm 2015. Xu thế tăng trƣởng này cho phép TTCK đi trƣớc một bƣớc và kỳ vọng sớm hơn sự phục hồi của kinh tế thực. Thực tế, TTCK Việt Nam đã có mức tăng trung bình 10-15%/năm trong 2 năm trở lại đây, và nếu tính từ đỉnh cao nhất thì năm 2014 tốc độ tăng khá mạnh lên tới gần 45% so với đầu năm. Đây là mức kỳ vọng khá cao vƣợt khỏi sức tăng thực tế của nền kinh tế. Do vậy, sự điều chỉnh cuối năm là tất yếu phản ánh đúng tốc độ của sự vận động.

Với tốc độ tăng GDP dự kiến năm 2015 là 6%, vẫn nằm trong giai đoạn hàn gắn những khó khăn lớn của nền kinh tế thực, kỳ vọng thị trƣờng không thể duy trì tốc độ tăng mạnh mẽ, mức kỳ vọng hợp lý trong kịch bản bình thƣờng là chỉ số VN-Index tăng trung bình 10% so với mức trung bình 2014, khoảng biến động của VN-Index là 500-590 điểm và xu hƣớng chính là đi ngang chiều hƣớng xuống.

- Định giá TTCK Việt Nam đã về đến vùng thấp, P/E ~ 12,5

Tại đỉnh cao nhất vào tháng 9, P/E thị trƣờng gần chạm mức 17 và xấp xỉ các nƣớc trong khu vực. Tới nay, chỉ số VN-Index đang dao động quanh mốc 580 điểm và P/E thị trƣờng đang quay về gần với mức đầu năm, xấp xỉ 12,7; P/B đạt 1,8. Nếu so với các nƣớc trong khu vực thì chỉ số P/E của VN-Index và HNX-Index đã rơi xuống vùng thấp hơn của Shanghai và nằm trong những nƣớc Châu Á có P/E thấp nhất.

Sau khi chạm đáy của đợt sóng giảm 2008 đến 2009 thì trong những năm gần đây P/E thị trƣờng Việt Nam đã ổn định từ mức 8-10 và luôn thấp hơn các nƣớc khu vực và khi nền kinh tế trong nƣớc tăng trƣởng ổn định, P/E cũng tăng dần với các vùng đáy thiết lập từ mức 10 lên 12 và với mức P/E hiện tại đang xấp xỉ 12,5. Với mức lãi suất trung bình hiện tại tầm 6-7%, thị trƣờng có thể chấp nhận mức P/E 2015 dao động quanh mức 12,5-14, là cơ sở của dự báo VN-Index vẫn có khả năng cận trên tăng 10% so với mốc hiện tại.

- Dòng tiền tham gia thị trƣờng trong năm 2015 theo hƣớng bền vững

Dịng tiền sẽ khơng thể dồi dào nhƣ những năm trƣớc do những hạn chế từ phía chính sách hƣớng tới sự ổn định và bền vững của thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn. Thông điệp mới nhất của NHNN cho thấy bản chất hoạt động ngân hàng chủ yếu chỉ cung cấp dòng vốn ngắn hạn và các loại dịch vụ, còn vốn đầu tƣ dài hạn là trách nhiệm của thị trƣờng vốn, do vậy cần chấm dứt ngay thời kỳ mà tín dụng ngân hàng vừa cấp vốn ngắn hạn, trung và dài hạn cho doanh nghiệp vừa

chảy vào chứng khốn. Theo đó, về lâu dài dịng tiền tham gia TTCK sẽ trở nên bền vững hơn và đi vào thực chất hơn, song ngắn hạn dòng tiền đầu cơ sẽ thực sự bị hạn chế, khơng cịn dồi dào và nhanh chóng nhƣ trƣớc. Cũng từ đó, TTCK khó có bƣớc tăng mạnh mẽ trong ngắn hạn và cần có thời gian để làm quen với môi trƣờng mới.

2.2.1.2. Môi trƣờng công nghệ

Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ là yếu tố đƣợc các quốc gia trên thế giới đặc biệt chú trọng. Có thế nói đó là một trong những chìa khố thành cơng trong việc vận dụng nó để sản xuất và hỗ trợ các dịch vụ. Do vậy, hàng trăm ngàn phát minh sáng chế và sự thay thế hệ thống máy móc cũng nhƣ trang thiết bị ứng dụng gia tăng một cách chóng mặt. Đối với Việt Nam, trong bối cảnh chung của thế giới, đã đón đầu và nắm bắt đƣợc các ứng dụng về khoa học kỹ thuật tiến tiết nhất trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong hệ thống tài chính ngân hàng, chứng khốn.

Khơng những vậy, trong các chính sách phát triển đất nƣớc, chính sách đào tạo và nghiên cứu phát triển các sản phẩm cơng nghệ trong nƣớc đƣợc chính phủ chú trọng.

Hiện nay, trong hệ thống tài chính đã cập nhật đƣợc các hệ thống thanh tốn bằng điện tử có chất lƣợng quốc tế. Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam mặc dù mới thành lập nhƣng đã ứng dụng các phƣơng thức giao dịch từ xa và đang tiến tới khơng sàn theo chuẩn hố của mỹ và các nƣớc tiên tiến.

Sự phát triển nhƣ vũ bão của CNTT mang lại nhiều cơ hội cho ngành cũng nhƣ tiện ích cho khách hàng tổ chức và cá nhân nhằm giảm thiểu thời gian và tận dụng tối đa cơ hội đầu tƣ. Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển này là việc sử dụng vốn khơng hiệu quả vì các cơng ty chƣa thu hồi vốn từ các phần mềm cũ thì đã phải chạy theo các phần mềm mới để cạnh tranh với đối thủ và bắt kịp xu thế thời đại. Và yếu tố này thực sự là một rào cản không nhỏ đối với những đối thủ cạnh tranh tiềm năng.

2.2.1.3. Mơi trƣờng văn hóa xã hội

Theo một số nghiên cứu gần nhất cho thấy chƣa bao giờ mơi trƣờng văn hóa ở Việt Nam phong phú và đa dạng, năng động và tích cực, khích lệ và cám dỗ, có nhiều cơ hội và thách thức nhƣ hiện nay.

Thứ nhất về cơ hội. Mơi trƣờng văn hóa việt nam phong phú và đa dạng. Sự đa dạng và phong phú này đã tạo dựng cho con ngƣời việt thêm nhiều giá trị để họ

phát triển tồn diện. Trong đó, sắc thái và các giá trị văn hóa này cũng tác động tích cực đến môi trƣờng kinh doanh. Trong những năm qua, việc giao thƣơng giữa Việt Nam gặp nhiều thuận lợi vì sự linh hoạt và cởi mở trong môi trƣờng đa dạng này. Tuy nhiên, giá trị văn hóa cũng ảnh hƣởng tiêu cực đối với môi trƣờng kinh doanh đặc biệt là ngành tài chính. Đó là thói quen ỳ trệ, các quyết định mang nặng chủ nghĩa cá nhân và thiên về tình cảm hơn là sự sự phán xét trên cơ sở khoa học của các nhà lãnh đạo cơng ty. Bên cạnh đó, trên thị trƣờng chứng khốn, tâm lý bầy đàn cũng sẽ là một nan giải cho các nhà phân tích và hoạch định chiến lƣợc.

Do vậy, xét về các mặt, về cơ bản, mơi trƣờng văn hóa Việt Nam đang là điểm mạnh cho sự phát triển lâu dài. Tuy nhiên, Sự ỳ trệ và tổ chức chƣa kỷ luật của một số cơng ty và đơn vị cũng nhƣ thói quen đám đơng đang cần phải khắc phục và hoàn thiện để hịa nhập và phát triển.

2.2.1.4. Mơi trƣờng chính trị và pháp luật

Đối với mơi trường chính trị

Nhìn chung, mơi trƣờng chính trị ở Việt Nam đƣợc đánh giá là ổn định nhất thế giới. Điều đó thể hiện qua những năm qua Việt Nam là một nƣớc đƣợc đăng cai tổ chức các sự kiện lớn của thế giới nhƣ hội nghị ASEM 5 (2005), Hội nghị APEC (11/2006). Và đặc biệt đã trở trở thành ủy viên không thƣờng trực của HĐBA Liên Hợp Quốc (2008).

Đây là một cơ hội lớn để khẳng định vị thế của Việt Nam trên thƣơng trƣờng quốc tế, Tạo tiền đề cho việc thu hút đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp của nuớc ngoài. Đặc biệt là vào thị trƣờng vốn, thị trƣờng chứng khoán, một thị trƣờng vốn đƣợc xem là thị trƣờng bậc cao, thị trƣờng của tâm lý, nhạy cảm.

Đối với môi trường pháp luật

Trƣớc khi gia nhập WTO hệ thống pháp luật Việt Nam còn có một số điểm bất cập nhƣ chồng chéo và thiếu đồng bộ. Tuy nhiên, đáp ứng tiến trình gia nhập WTO, chúng ta đã cố gắng hoàn thiện khung pháp lý này và đã đƣợc các bên đàm phán chấp thuận. Hiện tại, đối với mơi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngồi. Việt Nam đã ban hành đầy đủ các luật cũng nhƣ các văn bản dƣới luật và các cam kết về mở của thị trƣờng và các chi tiết kèm theo2.

Đối với thị trƣờng chứng khoán. Quốc hội đã ban hành Luật chứng khoán năm 2006 cũng nhƣ các văn bản dƣới luật về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán tạo

2

Báo cáo của Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam/Phần II Biểu cam kết về dịch vụ, danh mục miễn trừ tối huệ quốc theo điều I

tạo ra hành lang pháp lý cho các hoạt động tại này đối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc tham gia thị trƣờng. Nhìn chung, mơi trƣờng pháp luật của Việt Nam đã có một bƣớc tiến bộ rõ nét. Đó là cơ hội cho cho sự gia tăng nguồn vốn ngoại cũng nhƣ tạo cơ chế hợp tác đầu tƣ mới trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực chứng khoán. Tuy nhiên hệ thống luật pháp này cần hoàn thiện và chi tiết hơn để không cản trở việc gia nhập của các tổ chức nƣớc ngoài tham gia vào thị trƣờng nội.

2.2.1.5. Mơi trƣờng tồn cầu

Năm 2008 khép lại và đánh dấu một năm đại khủng khoảng của tài chính thế giới sau nhiều thập kỷ. Khủng hoảng kinh tế thế giới khởi đầu từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất dƣới chuẩn tại Mỹ từ năm 2007 và sau đó lan ra tồn thế giới. Ngun nhân khủng hoảng tài chính tại Mỹ bắt đầu từ việc cho vay dƣới chuẩn (sub prime) và sau đó các khoản vay dƣới chuẩn này biến thành các khoản nợ dƣới chuẩn và các khoản nợ dƣới chuẩn này biến thành chứng khoán.

Sự bùng nổ của cho vay nợ dƣới chuẩn bắt nguồn sâu xa từ sự mất cân đối về nguồn vốn tín dụng tồn cầu trong những năm gần đây. Sự mất cân đối cung cầu về vốn dẫn đến việc thừa các nguồn vốn mà thị trƣờng không sử dụng hiệu quả. Cho vay nợ dƣới chuẩn là một giải pháp để giải quyết bài tốn thừa vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Thơng qua thị trƣờng chứng khoán dƣới nghiệp vụ gọi là chứng khoán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán VNDirect đến năm 2020 (Trang 42 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w