2.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
2.1.2. Mơ hình tổ chức hoạt động của Agribank
Mơ hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đƣợc mô tả theo sơ đồ sau đây:
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN THƢ KÝ HĐTV
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
ỦY BAN QUẢN LÝ
RỦI RO
KẾ TOÁN
TRƢỞNG CÁC PHĨ TGĐ
HỆ THỐNG
BAN CHUN MƠN
HỆ THỐNG KTKSNB SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH LOẠI 1, LOẠI 2 VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG TY TRỰC THUỘC PHỊNG GD GIAO DỊCH CN LOẠI 3 PHỊNG GIAO DỊCH
Hình 2.1: Mơ hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành Agribank
2.1.3. Kết quả một số hoạt động kinh doanh của Agribank
Cũng nhƣ các NHTM khác, Agribank cũng thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình gồm: hoạt động NHTM (huy động vốn, hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh tốn ngân quỹ, các dịch vụ NHTM khác); hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đầu tƣ (đầu tƣ tài chính, đầu tƣ kinh doanh giấy tờ có giá, chứng khốn, góp vốn mua cổ phần,..); hoạt động bảo hiểm (thông qua Công ty con); hoạt động khác (các sản phẩm dịch vụ tài chính phái sinh, cho thuê tài chính,…). Sau đây là một số chỉ tiêu hoạt động chính của Agribank qua các năm gần đây:
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động chính của Agribank
Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 1 Tổng nguồn vốn % tăng trưởng 2 Tổng dƣ nợ % tăng trưởng 3 Tỷ lệ dƣ nợ/Tổng tài sản 4 Tỷ lệ nợ xấu 5 Tổng doanh thu
- Doanh thu từ hoạt động tín dụng - Doanh thu ngồi hoạt động tín dụng - % doanh thu ngồi hoạt động tín dụng
6 Lợi nhuận trƣớc thuế
7 Lợi nhuận sau thuế
8 Vốn chủ sở hữu
9 ROA (=LNST/Tổng tài sản)
10 ROE (=LNST/Vốn CSH)
(Nguồn: BCTC đã được kiểm toán năm 2011, 2012 và báo cáo tổng kết năm 2013,) Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, tuy đã phục hồi sau khủng hoảng, nhƣng thực tế vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ một cuộc khủng hoảng khác, nhƣ khủng hoảng nợ ở Châu Âu, vấn đề nợ cơng, thất
ở một số nƣớc tăng cao, điểm nóng là lạm phát ở Trung Quốc; giá vàng và USD biến động mạnh, giá cả một số mặt hàng chính tăng cao đã tác động mạnh đến tình hình kinh tế Việt Nam.
Chịu sự ảnh hƣởng của kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức, những dấu hiệu bất ổn của nền kinh tế thể hiện rõ nét, đặc biệt là lạm phát và tỷ giá. Lạm phát năm 2010 ở mức 11,75% vƣợt xa mục tiêu của Chính phủ, thâm hụt thƣơng mại vẫn ở mức cao, làm giảm dự trữ ngoại hối gây sức ép lên đồng nội tệ; xu hƣớng tăng giá cả trên thị trƣờng thế giới sẽ gây áp lực đến mặt bằng giá cả trong nƣớc; thiên tai, dịch bệnh vẫn cịn có nguy cơ xảy ra và diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống của ngƣời dân. Điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động của các NHTM nói chung và Agribank nói riêng. Cụ thể:
Nguồn vốn qua các năm đều tăng trƣởng do Agribank đã chú trọng thực hiện tốt cơ cấu nguồn vốn (tăng trƣởng nguồn vốn ổn định từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế; giảm nguồn vốn không ổn định đối với tiền gửi, tiền vay các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính) thơng qua thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm, các hình thức huy động vốn, lãi suất huy động linh hoạt phù hợp với từng thị trƣờng; tổ chức thực hiện tốt các đợt huy động tiết kiệm và phát hành giấy tờ có giá dự thƣởng.
Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn không đạt mục tiêu đề ra; cơ cấu vốn tại một số chi nhánh chƣa hợp lý; nguồn vốn trên hai địa bàn Hà Nội, Hồ Chí Minh tăng trƣởng thấp so với bình qn tồn hệ thống. Sở dĩ nguồn vốn tăng trƣởng chƣa cao một phần do biến động của thị trƣờng vốn và lãi suất huy động; tỷ giá vàng, ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát tăng cao. Lãi suất huy động của Agribank bị khống chế bởi lãi suất huy động đồng thuận với Hiệp hội ngân hàng và NHNN, một số NHTM khác tìm mọi cách lách lãi suất huy động cao hơn mức trần lãi suất công bố làm thị trƣờng vốn biến động, nguồn vốn huy động giảm mạnh. Mặt khác, một số Chi nhánh còn chƣa thực sự quan tâm đến tính tăng trƣởng bền vững của nguồn vốn, huy động tiền gửi dân cƣ thấp; chƣa thực sự bán sát diễn biến của thị trƣờng,
chƣa có biện pháp nhanh nhạy phù hợp với thị trƣờng, còn ỷ lại vào nguồn vốn từ trung ƣơng;…
Hoạt động tín dụng tăng trƣởng đạt đƣợc kết quả khả quan: triển khai thực hiện tốt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tƣ, tập trung vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn theo đúng chủ trƣơng của Chính phủ, NHNN; hạn chế và kiểm sốt đƣợc cho vay bất động sản và chứng khoán, thực hiện kiểm soát chặt chẽ việc cho vay đối với các dự án đầu tƣ; tăng cƣờng các biện pháp chỉ đạo và giám sát đối với chi nhánh có nợ xấu cao trên 5%, triển khai tích cực các biện pháp xử lý nợ, tháo gỡ khó khăn về thanh khoản;…
Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cao hơn tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn, vƣợt mục tiêu tăng trƣởng đề ra do bổ sung vốn ngoài kế hoạch cho các chi nhánh để xử lý các khoản nợ liên quan đến Cơng ty Cho th tài chính Agribank, do chênh lệch tỷ giá vàng và ngoại tệ; nợ xấu cao do nợ xấu của các Cơng ty Cho th tài chính Agribank, Vinashin; cơng tác quản lý và kiểm sốt chất lƣợng, kiểm sốt rủi ro cịn hạn chế.
Tỷ lệ dƣ nợ/Tổng tài sản ngày càng tăng, trong 3 năm gần đây đều chiếm trên 75% điều này chứng tỏ rằng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng và cũng là hoạt động tạo nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng.
Các hoạt động kinh doanh khác nhƣ kinh doanh ngoại hối, thanh toán trong nƣớc, hệ thống thẻ và các sản phẩm dịch vụ khác đang từng bƣớc đƣợc cải thiện và đa dạng hóa, tuy nhiên kết quả hoạt động từ những dịch vụ này vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng hoạt động kinh của Agribank do chƣa đƣợc quan tâm chỉ đạo sát sao và quản lý chặt chẽ, tăng trƣởng dƣ nợ gắn với dịch vụ thanh toán và mua bán ngoại tệ đạt kết quả thấp, thị phần về dịch vụ ngân hàng có chiều hƣớng giảm chƣa tƣơng xứng với quy mơ hoạt động của Agribank.
Trƣớc thực trạng khó khăn trên, Agribank đang từng bƣớc củng cố, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh và hồn thiện hệ thống để tiếp tục giữ vững vai
nâng cao thị trƣờng nguồn vốn; duy trì tăng trƣởng tín dụng ở mức hợp lý, kiểm sốt cơ cấu nợ vay; phát triển và hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin; tăng cƣờng tỷ hoạt động ngồi tín dụng;…