Nội dung chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 60 24 30h (Trang 52 - 90)

2.2. Thực trạng chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank

2.2.2. Nội dung chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank

Agribank là một trong những NHTM chiếm thị phần cũng nhƣ mạng lƣới chi nhánh lớn nhất Việt Nam, tính đến thời điểm 31/12/2013 thì có 01 Hội sở chính, 02 Văn phịng đại diện, 01 Chi nhánh tại Campuchia, 03 đơn vị sự nghiệp, 01 Sở giao dịch, 157 Chi nhánh loại 1, 2 và 776 chi nhánh loại 3 và 1.406 phòng giao dịch tại khắp các tỉnh thành trên cả nƣớc. Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lƣới hoạt động quá nhanh không chỉ tạo ra sự cạnh tranh giữa ngân hàng này với ngân hàng khác mà cịn là sự canh tranh gay gắt khơng đáng có của các chi nhánh trong cùng một ngân hàng. Hậu quả của việc mở rộng các chi nhánh trên là sự tranh giành khách hàng, hạ các tiêu chuẩn và ngun tắc thận trọng an tồn, cạnh tranh thiếu bình đẳng, mất đi tính hợp tác giữa các chi nhánh trong cùng một ngân hàng. Từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng, một số chi nhánh trong hệ thống Agribank sau một thời gian thành lập đã bộc lộ tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn cao trong toàn hệ thống dẫn đến tỷ lệ nợ xấu trong toàn hệ thống đang có xu hƣớng tăng cao.

Chính vì vậy việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh (nhất là hoạt động tín dụng) của Agribank đã đƣợc Hội đồng thành viên, Ban Tổng giám đốc quan tâm chú trọng và giám sát chặt chẽ. Chính sách quản trị RRTD tại Agribank đƣợc thể hiện trên các nội dung sau:

2.2.2.1. Chính sách quản lý tín dụng

trong và sau khi cho vay là yêu cầu bắt buộc đối với ngân hàng khi cho vay đối với khách hàng.

Agribank đã ban hành các quy chế, văn bản và quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng nhằm đánh giá RRTD. Để đánh giá RRTD một cách đầy đủ, đánh giá khách hàng và hiệu quả của phƣơng án kinh doanh, hiệu quả dự án đầu tƣ trƣớc khi cho vay, việc đầu tiên mà Agribank tiến hành là phân cấp phán quyết tín dụng cho các chi nhánh thông qua việc xếp loại chi nhánh, sau đó xếp loại khách hàng dựa trên các tiêu chí tại văn bản hƣớng dẫn cụ thể nhƣ sau:

a. Chính sách phân cấp phán quyết tín dụng

Việc phân cấp phán quyết tín dụng trong hệ thống Agribank đƣợc ban hành tại Quyết định số 528/QĐ-HĐQT-TDDN ngày 21/5/2010 của Chủ tịch Hội đồng quản trị quy định mức phán quyết và thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng/cấp tín dụng đối với khách hàng/dự án đầu tƣ của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch.

Căn cứ vào kết quả xếp loại phán quyết tín dụng (chi tiết tại

Phụ

Chi nhánh hàng năm để xác định thẩm quyền

lục 2) của các chi nhánh loại 1, 2 nhƣ sau:

- Chi nhánh xếp loại A (bao gồm chi nhánh đƣợc xếp loại AAA, AA) thì thẩm quyền phán quyết bằng mức phán quyết.

- Chi nhánh xếp loại B (bao gồm chi nhánh đƣợc xếp loại BBB, BB) thì thẩm quyền phán quyết bằng 90% mức phán quyết.

- Chi nhánh xếp loại C thì thẩm quyền phán quyết bằng 70% mức phán quyết.

- Trƣờng hợp Sở giao dịch, chi nhánh, phịng giao dịch có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ (khơng tính nợ ngoại bảng và các khoản nợ xấu do thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN) trên 5% thì chỉ đƣợc xem xét, cấp tín dụng đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân; tất cả các khoản cấp tín

dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức phải trình Trụ sở chính xem xét chấp thuận hoặc phê duyệt cho vay.

Việc xếp loại chi nhánh đƣợc thực hiện theo Quyết định 889/QĐ-HĐQT- KHTH ngày 19/12/2006, dựa vào các chỉ tiêu gồm tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và đầu tƣ vốn, tỷ lệ khả năng sinh lời, tốc độ tăng trƣởng thu ngồi tín dụng, chấp hành thực hiện chế độ chính sách, tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng trƣởng chênh lệch thu - chi chƣa lƣơng. Kết quả xếp loại chi nhánh năm 2011 năm 2012 nhƣ sau:

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại chi nhánh năm 2011, 2012

STT

Xếp loại chi nhánh

1 Chi nhánh xếp loại AAA

2 Chi nhánh xếp loại AA

3 Chi nhánh xếp loại BBB

4 Chi nhánh xếp loại BB

5 Chi nhánh xếp loại C

Tổng

(Nguồn: Thông báo kết quả xếp loại chi nhánh của Ban Kế hoạch tổng hợp năm 2011, 2012) Ghi chú: Các chi nhánh căn cứ vào xếp loại chi nhánh mình năm trƣớc và

kết quả xếp loại khách hàng làm cơ sở để thực hiện mức phán quyết và thẩm quyền phê duyệt tín dụng phù hợp.

b. Chính sách hạn mức tín dụng

Thiết lập giới hạn tín dụng cho khách hàng là phƣơng thức hiệu quả để có thể quản lý rủi ro tổng thể đối với một khách hàng. Hiện tại, Agribank mới chỉ dừng lại

ở việc xem xét giới hạn cấp tín dụng định kỳ hàng năm đối với từng khách hàng (doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân…) tại cấp độ chi nhánh mà chƣa đƣa ra

lực trả nợ của khách hàng và mức độ rủi ro mà Ngân hàng có thể chấp nhận. Thêm

vào đó, việc quản lý hạn mức tín dụng đối với khách hàng tại Agribank cịn nhiều bất cập, Trụ sở chính chƣa phải là đầu mối cung cấp thơng tin về nhóm khách hàng cho các chi nhánh, dẫn đến nhiều chi nhánh cho vay cùng một khách hàng nhƣng khơng biết (do có chi nhánh khi đăng ký mã khách hàng lấy số quyết định thành lập, số đăng ký kinh doanh, mã số thuế,...). Đây cũng là một trong những yếu tố có khả năng dẫn đến RRTD.

Việc quyết định cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng phụ thuộc vào kết quả xếp loại chi nhánh và đánh giá khách hàng. Hiện nay, quy định về hạn mức tín dụng cho khách hàng cũng đƣợc thể hiện tại Quyết định số 528/QĐ-HĐQT-TDDN ngày 21/5/2010 của Chủ tịch Hội đồng quản trị quy định mức phán quyết và thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng/cấp tín dụng đối với khách hàng/dự án đầu tƣ (chi tiết

tại Phụ lục 2).

c. Chính sách tăng trưởng tín dụng

Agribank đặt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng trong giai đoạn 2011-2015 là 10% đến 15% để phù hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế và hàng năm Hội đồng quản trị sẽ đƣa ra tốc độ tăng trƣởng tín dụng phù hợp với diễn biến của thị trƣờng, với hoạt động của Agribank nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hệ thống. Tuy nhiên trên thực tế, tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Agribank trong những năm vừa qua thƣờng chỉ đạt ở mức thấp nhất của kế hoạch đề ra. Cụ thể:

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ năm 2011, 2012, 2013

STT Chỉ tiêu

1 Kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ

2 Thực tế tăng trƣởng dƣ nợ

3

Chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ

Hiện tại, Agribank cũng đã có những văn bản giao hạn mức tín dụng cho chi nhánh trong mối tƣơng quan với nguồn huy động nhƣng vẫn còn nhiều điểm cần chú ý. Khi nguồn vốn tăng thì chi nhánh có quyền tăng dƣ nợ tƣơng ứng theo từng giai đoạn, tuy nhiên khách hàng gửi vốn có quyền rút vốn trƣớc hạn trong khi đấy việc thu hồi các khoản nợ vay lại theo kỳ hạn nhất định (trừ trƣờng hợp khách hàng có nhu cầu trả nợ trƣớc hạn). Do đó khi nguồn vốn giảm thì dƣ nợ khơng thể giảm ln tƣơng ứng mà dƣ nợ sẽ giảm dần theo kỳ hạn trả nợ và chi nhánh khơng có phát sinh thêm các khoản nợ mới.

d. Chính sách cơ cấu cho vay.

Việc quản lý RRTD tại Agribank đƣợc thực hiện thơng qua phân tích, kiểm sốt một số chỉ tiêu tín dụng để phù hợp với diễn biến của nền kinh tế trong từng thời kỳ, thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ, NHNN về điều hành chính sách tiền tệ, đầu tƣ tín dụng đúng với định hƣớng và kế hoạch của Agribank nhƣ đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch, nâng cao chất lƣợng tín dụng, đẩy mạnh huy động vốn để đầu tƣ cho nơng nghiệp nơng thơn, tỷ trọng tăng tín dụng đƣợc khống chế và kiểm soát chặt chẽ,… Do vậy, để quản lý hoạt động tín dụng, Agribank quan tâm và kiểm sốt một số chỉ tiêu tín dụng sau:

* Cơ cấu dư nợ theo khu vực địa lý:

Agribank phân chia khu vực địa lý thành 10 vùng trong nƣớc và 01 khu vực nƣớc ngồi, trong đó tập trung dƣ nợ chủ yếu là khu vực Hà Nội, Hồ Chí Minh là những nơi có nền kinh tế phát triển, giao thơng đi lại thuận lợi. Việc phân bổ dƣ nợ theo khu vực địa lý hiện nay của Agribank tƣơng đối phù hợp. Tuy nhiên, có một số chi nhánh tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ cao trong khi đó nguồn vốn huy động khơng ổn định dễ dẫn đến mất cân đối giữa huy động và cấp tín dụng.

Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay theo khu vực địa lý

Đơn vị: Tỷ đồng

Khu vực

Khu vực miền núi cao - Biên giới Khu vực Trung du Bắc Bộ Khu vực Thành phố Hà nội Khu vực Đồng bằng Sông Hồng Khu vực Khu 4 cũ

Khu vực Duyên hải miền trung Khu vực Tây Nguyên

Khu vực Thành phố hồ chí minh Khu vực Đơng Nam Bộ

Khu vực tây nam bộ Khu vực nƣớc ngồi

ALL REGION

(Nguồn: Báo cáo chun đề tín dụng năm 2011, 2012, 2013)

* Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp

theo bảng 2.5 dưới đây:

Qua bảng 2.5 cho ta thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay đối tƣợng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm khoảng 40% tổng dƣ nợ; đối tƣợng kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp khác chiếm khoảng 50% tổng dƣ nợ.

Tỷ trọng cho vay theo đối tƣợng khách hàng tuy có sự dịch chuyển giữa các đối tƣợng cho nhau nhƣng thay đổi không đáng kể, cụ thể: các doanh nghiệp nhà nƣớc đã đƣợc điều chỉnh giảm từ 5,27% năm 2011 xuống cịn 3,9% năm 2013; nhóm khách hàng là kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp khác có xu hƣớng tăng lên từ 48,8% năm 2010 lên 54% năm 2013.

Việc điều chỉnh giảm tỷ trọng cho vay nhóm doanh nghiệp nhà nƣớc là phù hợp, tuy nhiên do chính sách của nhà nƣớc liên quan đến việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nƣớc thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn cũng làm cho

dƣ nợ doanh nghiệp nhà nƣớc chuyển theo, về bản chất vẫn là nợ cũ nhƣng chƣa đƣợc rà soát đánh giá rủi ro đầy đủ.

Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng và loại hình doanh nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng S T T 1 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 2 3

Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

4

Kinh doanh cá thể và các hình doanh nghiệp khác

5 Cho vay khác

(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2011, 2012, và báo cáo tổng kết 2013)

* Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay:

Bảng 2.6: Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn vay

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

- Dư nợ cho vay ngắn hạn - Dư nợ cho vay trung dài hạn

(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2011, 2012, báo cáo tổng kết 2013) Qua bảng 2.6 cho thấy cơ cấu cho vay theo thời hạn của Agribank không có thay đổi lớn, nợ ngắn hạn chiếm khoảng 60% tổng dƣ nợ.

* Mức độ tập trung dư nợ theo chi nhánh:

Bảng 2.7: Mức độ tập trung dƣ nợ theo chi nhánh loại 1, 2

STT 1 Chi nhánh dƣ nợ trên 5.000 tỷ đồng 2 Chi nhánh dƣ nợ từ trên 3.000- 5.000 tỷ đồng 3 Chi nhánh dƣ nợ từ 1.000-3.000 tỷ đồng 4 Chi nhánh dƣ nợ dƣới 1.000 tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng năm 2011, 2012, 2013)

Qua bảng 2.7, cho thấy dƣ nợ bình qn cho 1 chi nhánh loại 1, 2 có xu hƣớng tăng lên qua các năm, số lƣợng chi nhánh có dƣ nợ trên 5.000 tỷ cũng tăng lên. Việc tăng trƣởng dƣ nợ ở một số chi nhánh thể hiện sự mở rộng quy mơ tín dụng là một dấu hiệu đáng mừng nhƣng cũng chứa đựng trong đó là những rủi ro nhƣ sau:

- Quy mô dƣ nợ quá lớn sẽ vƣợt quá năng lực quản trị và khả năng kiểm soát

ở góc độ của một chi nhánh vì số lƣợng cán bộ tín dụng ở chi nhánh có dƣ nợ lớn cũng khơng nhiều hơn chi nhánh có quy mơ nhỏ dƣới 1.000 tỷ đồng. Sự tăng trƣởng về quy mô dƣ nợ nhƣng không đi cùng với sự lớn mạnh về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng cán bộ, dẫn tới tồn tại thực trạng tại một số chi nhánh, một cán bộ tín dụng quản lý quá nhiều hồ sơ tín dụng và nhiều khi khơng kiểm sốt hết đƣợc rủi ro làm giảm chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh.

Minh đƣa những chi nhánh này tham gia vào số lƣợng chi nhánh có quy mơ dƣ nợ lớn. Khu vực Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ln là hai điểm nóng về chất

lƣợng tín dụng. Hiện nay, nhiều chi nhánh trên hai địa bàn này đã bộc lộ nhiều vấn đề cần giải quyết nhƣ tỷ lệ nợ xấu tăng cao; có nhiều gian lận, sai sót trong q trình xét duyệt cho vay, giải ngân; cho vay nhóm khách hàng liên quan có số dƣ nợ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ của chi nhánh; cho vay liên chi nhánh;… Tại các chi nhánh trên địa bàn hai khu vực này, có sự tập trung cho vay các khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan, nhƣng hiện tại Agribank chƣa có các quy định cũng nhƣ biệ pháp để quản lý nhóm khách hàng liên quan, Trụ sở chính chƣa là đầu mối cung cấp thơng tin về nhóm khách hàng liên quan cho các chi nhánh khi phát sinh khách hàng mới, do vậy ảnh hƣởng đến quyết định cho vay của chi nhánh.

Trƣớc tháng 10/2011 thì các chi nhánh trong hệ thống Agribank đƣợc phép cho vay các khách hàng ngồi địa bàn hành chính tỉnh nơi chi nhánh đóng trụ sở chính theo đăng ký kinh doanh, đƣợc cấp tín dụng cho cùng một khách hàng nhƣng sau những cuộc đổ vỡ về tín dụng tại nhiều chi nhánh trên địa bàn Hồ Chí Minh và Hà Nội thì Agribank đã có văn bản số 1595/QĐ-HĐTV-TDDN ngày 27/9/2011 chấn chỉnh vấn đề này. Theo đó, các chi nhánh khơng đƣợc cấp tín dụng đối với khách hàng ngồi địa bàn hành chính Tỉnh, thành phố, nơi chi nhánh đóng trụ sở theo đăng ký kinh doanh; khơng đƣợc cấp tín dụng cho cùng một khách hàng.

* Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền tệ:

Hiện nay, NHNN Việt Nam đã có nhiều biện pháp quản lý nguồn ngoại hối, nhất là việc chấm dứt huy động và cho vay bằng vàng; giới hạn lãi suất huy động nguồn USD cũng ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay bằng ngoại tệ. Cụ thể:

Bảng 2.8: Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền tệ

STT

1 Nội tệ

2 Ngoại tệ

Nhìn chung, tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngoại tệ của Agribank không cao (dƣới 10%), cho vay ngoại tệ chủ yếu là USD và vàng, nên sẽ ít chịu ảnh hƣởng bởi sự thay đổi tỷ giá các loại ngoại tệ. Tuy nhiên, trên thực tế, các khoản cho vay ngoại tệ là vàng gặp rất nhiều rủi ro, hiện nay tại Agribank có 6-7 chi nhánh có dƣ nợ cho vay bằng vàng. Tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực cho vay bằng vàng cao, khả năng thu hồi nợ thấp vì chủ yếu các khoản cho vay bằng vàng này là để doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, đầu tƣ dự án xây dựng có thời hạn dài nên chịu ảnh hƣởng lớn của biến động giá vàng trên thị trƣờng. Từ khi NHNN có văn bản chấn chỉnh về việc huy động và sử dụng vốn bằng vàng của các TCTD thì Agribank cũng đã khơng phát sinh thêm các khoản nợ cho vay bằng vàng. Hiện nay, các chi nhánh này cũng đang tích cực tìm các biện pháp để thu hồi các khoản nợ này.

e. Quy trình cho vay

Về quy trình tín dụng, Agribank đã ban hành quy chế cho vay đối với khách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 60 24 30h (Trang 52 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w