Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn theo các tiêu chí

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH phát triển nhà viettel HANCIC (Trang 80 - 100)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Phát triển nhà

3.4.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn theo các tiêu chí

3.4.1.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 3.5: Bảng Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Viettel - Hancic trong 3 năm 2012-2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

I. Chỉ tiêu báo cáo

1. Doanh thu thuần (Tổng mức luân chuyển VLĐ)

2. Lợi nhuận sau thuế

3. Vốn lƣu động bình quân trong kỳ

4. Giá vốn hàng bán

5. Hàng tồn kho bình quân

6. Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân

II. Chỉ tiêu phân tích

1. Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động

2. Hàm lƣợng vốn lƣu động (I3/I1)

3. Vòng quay hàng tồn

kho (I4/I5)

4. Vòng quay các khoản

phải thu (I1/I6)

5. Kỳ thu tiền trung

bình (360/II4)

(Nguồn: Báo cáo Tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty)

- Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của Công ty thể hiện ở số lần luân chuyển vốn lƣu động năm 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là 0,27; 0,89; 1,22 với tỷ lệ tăng 2013/2012 là 222,40%; tỷ lệ tăng 2014/2013 là 37,89%. Theo đó kỳ luân chuyển vốn lƣu động qua các năm 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là 1.310 ngày, 406 ngày và 295 ngày với tỷ lệ giảm 2013/2012 là 68,98%, tỷ lệ giảm 2014/2013 là 27,48%. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Cơng ty có xu hƣớng tăng dần từ năm 2012-2014. Năm 2012, doanh thu thuần có đƣợc chỉ bao gồm doanh thu thuần bán căn hộ và bán vật liệu xây dựng. Doanh thu thuần bán căn hộ năm 2012 thu đƣợc từ những khách hàng cịn lại đƣợc giãn tiến độ thanh tốn đợt 2 Hợp đồng mua bán căn hộ chung cƣ. Sang năm 2013, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động tăng mạnh so với năm 2012 do năm này doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ngồi tiền thu đƣợc theo tiến độ thanh tốn đợt 3 Hợp đồng mua bán căn hộ chung cƣ tịa nhà The Light thì cịn có doanh thu thuần bán sàn tầng 3, 4, sàn giao dịch bất động sản (Sàn Ánh Sáng), và dịch vụ quản lý tòa nhà. Tƣơng tự, năm 2014. doanh thu tăng do Cơng ty có thêm các khoản thu khác từ những thu trên nhƣ cho thuê căn hộ, văn phòng, bán sàn tầng 1, 2, tầng hầm và bể bơi.

- Ngƣợc lại với số lần luân chuyển vốn lƣu động thì hàm lƣợng vốn lƣu động của Cơng ty có xu hƣớng giảm dần và cho thấy để tạo ra 1 đồng doanh thu tƣơng ứng cần sử dụng 3,64 đồng; 1,13 đồng và 0,82 đồng vốn lƣu động.

- Vịng quay hàng tồn kho có xu hƣớng tăng dần. Cụ thể: năm 2013 tăng 0,91 vòng so với năm 2012 tƣơng ứng tỷ lệ tăng 266,61%, năm 2014 tăng 0,61 vòng so

với năm 2013 tƣơng ứng tỷ lệ tăng 48,68%. Tại Công ty TNHH Phát triển nhà Viettel - Hancic giá vốn đƣợc ghi nhận theo tỷ lệ Doanh thu đƣợc ghi nhận. Nhƣ đã phân tích ở trên, mặc dù năm 2012 hàng tồn kho lớn hơn năm 2013 và 2014. Nhƣng giá vốn hàng bán giảm do giá vốn bán căn hộ và bán vật liệu xây dựng thấp, tƣơng ứng 86.803 triệu đồng. Trong khi đó, năm 2013 và 2014 là giai đoạn Tòa nhà The Light đã hoàn thành, các căn hộ đã đƣợc bàn giao. Vì vậy, giá vốn bao gồm giá vốn bán căn hộ, sàn tầng 3, 4, sàn giao dịch bất động sản (Sàn Ánh Sáng), dịch vụ quản lý tòa nhà...

- Chỉ tiêu vịng quay các khoản phải thu: từ bảng phân tích vịng quay các

khoản phải thu năm 2012 là 0,95 vòng/ năm, tăng lên 4,94 vòng trong năm 2013 và 8,32 vịng vào năm 2014. Theo đó kỳ thu tiền trung bình của Cơng ty giảm từ 379 ngày ở năm 2012 còn 73 ngày vào năm 2013, và 43 vòng năm 2014.

3.4.1.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Tại Cơng ty TNHH Phát triển nhà Viettel - Hancic vốn cố định 2 năm 2012, 2013 chiếm một tỷ trọng khá nhỏ (dƣới 10%) trong tổng vốn, nguyên nhân là do Công ty mới thành lập năm 2007 và đầu tƣ xây dựng một dự án là chung cƣ cao cấp thuộc dự án The Light nên tài sản cố định của Cơng ty khơng lớn và chƣa có bất động sản đầu tƣ. Tuy nhiên, vai trị vốn cố định trong hoạt động của Cơng ty vẫn khá quan trọng, do đó việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định có ý nghĩa lớn cho cơng tác nâng cao hiệu quả sử dụng của vốn kinh doanh của Công ty. Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 3.6: Bảng Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Viettel - Hancic trong 3 năm 2012-2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

I.Chỉ tiêu báo cáo

1. Doanh thu thuần trong kỳ

2. Lợi nhuận sau thuế

3. Vốn cố định bình qn trong kỳ

II.Chỉ tiêu phân tích 1. Hiệu suất sử dụng vốn cố định (I1/I3) 2. Hàm lƣợng vốn cố định (I3/I1)

- Nhìn vào bảng ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty biến động tăng mạnh trở lại vào năm 2013 nhƣng lại giảm xuống ở năm 2014. Năm 2012 đạt 7,71, năm 2013 đạt 229,07 và năm 2014 đạt 13,87. Năm 2013 hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 221,36 so với năm 2012 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 2.872,30%. Do doanh thu thuần tăng 220,09% trong khi vốn cố định bình qn lại giảm 89,23% do đây là năm Tịa nhà The Light hoàn thành, khách hàng nộp tiền nhà để nhận bàn giao căn hộ, Cơng ty ít đầu tƣ vào vốn cố định để xây dựng dự án. Nhƣng đến năm

khi đó vốn cố định bình qn lại tăng mạnh 1.372,88%. Do sự gia tăng của sự hình thành tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc tăng trong năm từ đầu tƣ xây dựng cơ bản hoàn thành nhƣ đã nêu ở trên.

- Hàm lƣợng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Đây là chỉ tiêu tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, so sánh chỉ tiêu này qua các năm chúng ta có thể thấy mức độ tiết kiệm hay lãng phí vốn cố định trong doanh nghiệp.

Từ bảng số liệu trên ta thấy năm 2012 để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần sử dụng 0,13 đồng vốn cố định, năm 2013 cần 0,004 đồng vốn cố định và năm 2014 cần 0,72 đồng vốn cố định. Nhƣ vậy, với hàm lƣợng vốn cố định nhƣ năm 2012 trong khi các điều kiện khác khơng đổi thì để tạo ra doanh thu nhƣ năm 2013 sẽ cần 0,13 x 357.690 = 46.413 triệu đồng vốn cố định, so với mức vốn cố định bình qn năm 2013 là 1.562 triệu đồng thì có thể thấy việc giảm vốn cố định nhƣng đã tạo ra doanh thu tăng, điều này lý giải tại sao hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012.

Qua bảng phân tích 3.6, ta thấy năm 2012 và năm 2014 hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty không cao. Năm 2013, hiệu quả sử dụng vốn tăng mạnh và cao. Hiệu quả sử dụng vốn cố định có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, do đó bài tốn về việc sử dụng hiệu quả vốn cố định để gia tăng doanh thu, lợi nhuận và xác định các khoản đầu tƣ dài hạn phù hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

3.4.1.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Các số liệu về vốn mà ta có đƣợc từ Bảng Cân đối Kế tốn là các chỉ tiêu tại thời điểm kết thúc năm tài chính, trong khi đó kết quả kinh doanh đƣợc tạo thành trong cả kỳ. Do đó, để việc phân tích đƣợc chuẩn xác thì ta sẽ sử dụng các chỉ tiêu vốn bình quân để phân tích khả năng sinh lời.

Bảng 3.7: Bảng Phân tích khả năng sinh lời của vốn qua các năm 2012, 2013, 2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

I.Chỉ tiêu báo cáo

1. Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế

2. Lợi nhuận sau thuế 3. Vốn bình quân 4. Vốn chủ sở hữu bình qn 5. VLĐ bình qn 6. VCĐ bình qn II. Chỉ tiêu phân tích 1. Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản (I1/I3) 2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn (I2/I3)

3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (I2/I4) 4. Tỷ suất sinh lời của vốn lƣu động (I2/I5) 5. Tỷ suất sinh lời của vốn cố định (I2/I6)

(Nguồn: Báo cáo Tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty) Qua bảng phân tích

trên ta nhận thấy nhìn chung các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn, tỷ suất sinh lời vốn lƣu động chung một xu hƣớng tăng dần từ năm 2012 đến 2014, cụ thể:

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe)

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản tăng liên tục qua các năm nghiên cứu: ROAe của các năm 2012, 2013 và 2014 lần lƣợt là 0,06; 0,11 và 0,14; Điều này cho thấy 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra đã tạo mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay qua các năm (khơng tính đến ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh). Cụ thể, trong 3 năm 2012 – 2014 thì 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra đã tạo ra 0,06; 0,11 và 0,14 đồng lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)

Trong các năm 2012, 2013, 2014 cùng 1 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh thì có thể tạo ra lần lƣợt là 0,04; 0,08; 0,11 đồng lợi nhuận sau thuế. Nhƣ vậy, năm 2013 tăng 86,28% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 39,58% so với 2013.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Nếu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh phản ánh hiệu quả sử dụng vốn tổng thể thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE cho thấy hiệu quả kinh doanh cuối cùng của Công ty, nó phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra

có thể thu hồi đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu ROE qua các năm 2012, 2013, 2014 của Công ty lần lƣợt là 0,15; 0,25; 0,20. Chỉ tiêu tăng vào năm 2013 nhƣng lại giảm vào năm 2014. Nguyên nhân năm 2014 giảm do vốn chủ sở hữu của Công ty tiếp tục tăng trong giai đoạn trên nhƣng lợi nhuận sau thuế lại giảm. Với quan điểm an tồn tài chính, Cơng ty liên tục tăng vốn từ chủ sở hữu để dần cân bằng với nguồn huy động từ các khoản nợ trong bối cảnh tín dụng thắt chặt từ phía ngân hàng cũng nhƣ các đối tác. Điều này cho thấy trong giai đoạn này Công ty đang chấp nhận hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu thấp đi để đảm bảo an tồn về mặt tài chính.

Xem xét chi tiết khả năng sinh lời của vốn cố định và vốn lƣu động để thấy đƣợc hiệu quả sử dụng chi tiết cho từng loại vốn của Công ty trong giai đoạn nghiên cứu nhƣ sau :

Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lƣu động của Công ty qua các năm 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là 0,04; 0,08; 0,12. Cụ thể tỷ lệ tăng của năm 2013/2012 là 80,56% và 2014/2013 là 51,28%. 1 đồng vốn lƣu động tạo ra 0,04; 0,08 và 0,12 đồng lợi nhuận trong 03 năm 2012-2014.

Tỷ suất sinh lời của vốn cố định

Năm 2013, Công ty tăng cƣờng quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 3,36%, đồng thời vốn cố định bình quân lại giảm mạnh 89,23%, làm cho tỷ suất sinh lời của vốn cố định tăng mạnh 1.564,65% so với năm 2012. Sang năm 2014, vì lợi nhuận sau thuế giảm trong khi đó vốn cố định tăng mạnh nhƣ số liệu tính tốn ở trên nên dẫn đến tỷ suất sinh lời của vốn cố định giảm. Vốn cố định năm 2014 tăng do hình thành tài sản 1 phần là văn phịng Cơng ty.

Để phân tích rõ hơn khả năng sinh lời, có thể so sánh chỉ tiêu ROA và ROE của Công ty so với trung bình ngành Bất động sản đƣợc thể hiện ở bảng 3.8 nhƣ sau

Bảng 3.8: Phân tích chỉ số ROA, ROE của Viettel – Hancic so với trung bình ngành Bât động sản trong 3 năm 2012-2014

ĐVT: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu

I Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn (ROA)

1 Công ty TNHH Phát triển nhà Viettel - Hancic

2 Ngành Bất động sản

II Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

1 Công ty TNHH Phát triển nhà Viettel - Hancic

2 Ngành Bất động sản

(Nguồn: Báo cáo Tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty) Có thể nhận thấy,

so với trung bình ngành Bất động sản, các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu trong 3 năm 2012-2014 luôn cao hơn. ROA của Công ty luôn gấp 2 lần ngành Bất động sản, đặc biệt chỉ số này tăng mạnh vào năm 2014, đạt 0,11 trong khi đó ngành Bất động sản đạt 0,04. Chỉ số ROE của Viettel – Hancic năm 2014 giảm so với năm 2013. Tuy nhiên, vào năm 2014 ngành Bất động sản cũng giảm chỉ số ROE so với năm 2013. Tốc độ tăng ROE của Công ty so với ngành Bất động sản nhanh hơn tốc độ tăng ROA. Đây là một dấu hiệu tốt, nhất là trong giai đoạn ngành Bất động sản đang vực dậy sau một thời gian trầm lắng. Trong những năm tới Cơng ty cần phát huy thế mạnh của mình đầu tƣ vào những dự án khả thi để mang lại hiệu quả vốn.

So sánh ROA và ROE của Công ty so với ngành BĐS đƣợc thể hiện ở hình 3.5 và hình 3.6

0,12 0,10 0,08 0,06 0,04 0,02 -

Hình 3.5: Biểu đồ so sánh ROA của Viettel – Hancic với trung bình ngành Bất động sản

( Thiết kế dựa trên số liệu bảng 3.8)

0,30 0,25 0,20 0,15 0,10 0,05 - Viettel - Hancic Ngành Bất động sản

Hình 3.6: Biểu đồ so sánh ROE của Viettel – Hancic với trung bình ngành Bất động sản

(Thiết kế dựa trên số liệu bảng 3.8) 3.4.1.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn

Bảng 3.9: Bảng Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Viettel - Hancic trong 3 năm 2012-2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

I. Chỉ tiêu báo cáo

1.Doanh thu thuần trong kỳ

2.Vốn kinh doanh bình qn trong kỳ

II.Chỉ tiêu phân tích

Vịng quay vốn kinh doanh (I1/I2)

(Nguồn: Báo cáo Tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty) Qua bảng 3.9 nhận

thấy, vòng quay vốn kinh doanh (hay còn gọi là sức sản xuất của toàn bộ tài sản) qua các năm 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là 0,27; 0,88; 1,12. Chỉ tiêu này các năm với tỷ lệ tăng 2013/2012 là 232,61%; 2014/2013 là 27,22% Nhƣ vậy 1 đồng vốn kinh doanh lần lƣợt tạo ra 0,27; 0,88; 1,12 đồng doanh thu thuần. Trong 3 năm 2012 – 2014, chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng dần, chứng tỏ hiệu quả vốn kinh doanh Công ty ngày càng cao. So với năm 2012 thì năm 2013 doanh thu thuần tăng 245.942 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 220,09% và vốn kinh doanh bình quân trong kỳ giảm 15.863 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 3,77% nên chỉ tiêu vòng quay vốn kinh doanh tăng 0,62 so với năm 2012. Phân tích tƣơng tự với năm 2014.

Hình 3.7: Biểu đồ so sánh vịng quay vốn kinh doanh trong 3 năm 2012 - 2014

(Thiết kế dựa trên số liệu bảng 3.9) 3.4.1.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn theo từng nhóm dịch vụ

Qua các chỉ số phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty, tác giả nghiên cứu chuyên sâu về hiệu quả sử dụng vốn theo từng nhóm, thơng qua chỉ tiêu doanh thu thuần của các căn hộ, sàn văn phòng, tâng hầm, bể bơi... để thấy đƣợc doanh thu trong 3 năm 2012 – 2014 biến động do những nhóm dịch vụ nào.

Bảng 3.10: Bảng phân tích doanh thu thuần theo từng nhóm dịch vụ

ĐVT: Triệu đồng

Doanh thu thuần

1. Bán căn hộ 2. Sàn tầng 1, 2 3. Sàn tầng 3, 4 và 1 phần tầng hầm B1 4. Sàn giao dịch bất động sản Ánh Sáng 5. Dịch vụ quản lý tòa nhà

6. Cho thuê căn hộ, văn

phòng 7. Tầng hầm

8. Bể bơi

dựng

Tổng cộng

(Nguồn: Báo cáo Tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty)

Qua bảng thống kê trên, ta có thể nhận thấy cơ cấu doanh thu thuần trong 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH phát triển nhà viettel HANCIC (Trang 80 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w