Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH phát triển nhà viettel HANCIC (Trang 34 - 41)

1.2. Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của

1.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trƣờng, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh là thu đƣợc lợi nhuận cao. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụng vốn kinh doanh. Vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn đƣợc thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh.

Để làm rõ khái niệm hiệu quả sử dụng vốn ta đi tìm hiểu các khái niệm liên quan nhƣ hiệu quả, hiệu quả kinh doanh.

Theo cách hiểu thông thƣờng, hiệu quả là mối tƣơng quan giữa đầu vào và đầu ra của một quá trình kinh tế – kỹ thuật nhằm đạt đƣợc những mục đích xác định.

Hiệu quả kỹ thuật là mối tƣơng quan giữa đầu vào của các yếu tố sản xuất khan hiếm và sảm phẩm (hàng hoá, dịch vụ...) ở đầu ra. Mối tƣơng quan này có thể đo lƣờng theo hiện vật.

Hiệu quả kinh doanh là mối tƣơng quan giữa đầu vào và đầu ra của quá trình kinh doanh (hàng hố, dịch vụ). Mối tƣơng quan này đƣợc đo lƣờng bằng thƣớc đo tiền tệ.

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào (các nguồn nhân tài, vật lực) của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí tiết kiệm nhất.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn đƣợc sử dụng nhằm thu đƣợc lợi nhuận trong tƣơng lai. Nói cách khác, mục đích của việc sử dụng vốn là thu lợi nhuận, cho nên hiệu quả sản xuất kinh doanh thƣờng đƣợc đánh giá dựa trên so sánh tƣơng đối giữa lợi nhuận và vốn bỏ ra hay hiệu quả sử dụng vốn.

Hiệu quả sử dụng vốn là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng và quản lý vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lợi tối đa với chi phí hợp lý.

Có thể nói rằng hiệu quả sử dụng vốn thực chất là thƣớc đo trình độ sử dụng nguồn nhân lực, tài chính của doanh nghiệp, đó là vấn đề cơ bản gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

1.2.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu khách quan và xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau:

Một là: Xuất phát từ mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh

nghiệp.

Mọi doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh đều kỳ vọng vào việc tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ là một trong số các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và là một trong những biện pháp để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Hai là: Xuất phát từ vai trị và vị trí của vốn kinh doanh trong hoạt động sản

xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Nhƣ đã trình bày ở trên, một Doanh nghiệp khơng thể hoạt động có hiệu quả nếu thiếu vốn kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn sẽ quyết định kết quả kinh doanh cuối cùng của Doanh nghiệp. Do đó, trong q trình hoạt động và sản xuất kinh doanh, việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đã trở thành một trong số các mục tiêu đặt ra cho mỗi Doanh nghiệp.

Ba là: Xuất phát từ yêu cầu bảo toàn vốn kinh doanh của Doanh nghiệp.

Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên, việc bảo toàn vốn kinh doanh cũng là một vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Không thể thu đƣợc lợi nhuận khi mà vốn kinh doanh đã bị ăn mịn, thất thốt. Vì vậy, u cầu bảo tồn vốn để từ đó khơng chỉ dừng lại ở bảo tồn vốn mà cịn mở rộng và phát triển quy mơ vốn.

Bốn là: Xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinh doanh đầy đủ của doanh nghiệp

trong nền kinh tế thị trường.

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải tuân theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh là: kinh doanh phải lấy thu bù chi và phải có lợi nhuận. Nếu khơng đạt đƣợc yêu cầu này các doanh nghiệp sẽ có nguy cơ phá sản. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải ln ln có những biện pháp để bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng.

Năm là: Xuất phát từ qui luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển mạnh mẽ thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là vô cùng gay gắt. Doanh nghiệp nào tận dụng tối đa năng lực sản xuất và nâng cao hiệu quả vốn thì sẽ có điều kiện tốt để đứng vững trên thị trƣờng. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo khả năng cạnh tranh và tạo những lợi thế nhất định đến doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Tóm lại, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có vai trị quan trọng trong q trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết và là tiền đề để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3.1. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

* Số lần luân chuyển vốn lƣu động

Doanh thu thuần

Số lần luân chuyển vốn lƣu động =

Vốn lƣu động bình quân

Số lần luân chuyển vốn lƣu động (Vòng quay vốn lƣu động) phản ánh trong kỳ vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng. Nếu số lần luân chuyển vốn lƣu động càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao.

* Kỳ luân chuyển vốn lƣu động:

Kỳ luân chuyển vốn lƣu động Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lƣu động thực hiện

trong kỳ. Số ngày trong kỳ đƣợc tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày, một tháng là 30 ngày.

* Hàm lƣợng vốn lƣu động

Vốn lƣu động bình quân

Hàm lƣợng vốn lƣu động =

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu vốn lƣu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ, càng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Vòng quay hàng tồn kho:

Số vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hố tồn kho bình qn ln chuyển trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh số vòng luân chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định. Số vịng ln chuyển càng cao thì việc kinh doanh đƣợc đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tƣ cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt doanh số cao.

* Vòng quay các khoản phải thu:

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu

Số dƣ bình quân các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu là tốt.

* Kỳ thu tiền trung bình:

Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền càng nhỏ.

1.2.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định ngày càng cao.

Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý và sử dụng vốn cố định của từng thời kỳ, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định cần phải đƣợc xem xét trong mối liên hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định.

* Hệ số hàm lƣợng vốn cố định:

Hàm lƣợng vốn cố định

Hệ số hàm lƣợng vốn cố định là số nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định. Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ. Hàm lƣợng vốn cố định càng thấp, hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.

1.2.3.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn

* Vịng quay tồn bộ vốn kinh doanh:

Doanh thu thuần trong kỳ Vòng quay tổng vốn KD =

VKD bình quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyển đƣợc bao nhiêu vòng hay mấy lần. chỉ tiêu này đạt cao, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng cao.

1.2.3.4. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn

Khả năng sinh lời tổng vốn

* Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe):

Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế ROAe =

Tài sản hay VKD bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh khơng tính đến ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh.

* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA):

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ

Lợi nhuận sau thuế ROA =

VKD bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

* Tỷ suất lợi nhuân vốn chủ sở hữu (ROE):

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ

Lợi nhuận sau thuế ROE =

VCSH bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, tức là cho thấy hiệu quả kinh doanh cuối cùng của Doanh nghiệp.

Khả năng sinh lời của vốn lƣu động

* Tỷ suất sinh lời vốn lƣu động:

Tỷ suất sinh lời VLĐ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lƣu động tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng

lợi nhuận sau thuế. Nó có quan hệ tỷ lệ thuận với mức lợi nhuận của doanh nghiệp và có thể đƣợc sử dụng để thấy hiệu quả sử dụng vốn lƣu động so với chi phí tài trợ cho nó.

Khả năng sinh lời của vốn cố định

* Tỷ suất sinh lời vốn cố định

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời VCĐ =

VCĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH phát triển nhà viettel HANCIC (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w