Hỗ trợ khoa học công nghệ cho các xã, thị trấn giai đoạn 2010-2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế ở huyện hoàng su phì đến năm 2020 (Trang 102 - 118)

Chỉ tiêu

KH-CN

Kỹ thuật trồng trọt

Kỹ thuật chăn nuôi

Kỹ thuật mộc dân dụng

Kỹ thuật dệt

Kỹ thuật lâm sinh

Kỹ thuật thủ công nghiệp

Kỹ thuật sản xuất gạch đất nung

Kỹ thuật điện dân dụng

Tổng

Nguồn: UBND huyện Hồng Su Phì

Nhƣ vậy, theo bảng số liệu về hỗ trợ khoa học công nghệ cho các xã, thị trấn của huyện bằng vốn từ các nguồn khác nhau, ta thấy rằng việc hỗ trợ tập trung khá đồng đều vào các mặt, các kỹ thuật khác nhau và đặc biệt đã có sự đầu tƣ nghiên cứu của UBND huyện trong trong việc hỗ trợ khoa học công nghệ dựa trên nhu cầu của các địa phƣơng. Trong đó, kỹ thuật chăn ni và kỹ thuật xây dựng dân dụng có số vốn hỗ trợ khoa học cơng nghệ lớn nhất, vì đây là 2 kỹ thuật đƣợc hỗ trợ ở hầu hết các huyện trong tỉnh, số đợt hỗ trợ nhiều hơn. Tuy nhiên, kết quả của hỗ trợ khoa học công nghệ chƣa thật sự đạt đƣợc mục tiêu mong đợi khi tỷ lệ cải thiện tình hình thực tế so với mục tiêu đề ra chỉ dao động trong khoảng 70%-90%.

Cùng với việc hỗ trợ khoa học công nghệ trực tiếp từ UBND huyện xuống các xã, thị trấn thì thời gian gần đây, các bà con trong bản đã chủ động giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm làm ăn từ các bản làng khác, điều này dẫn đến tính liên doanh, liên kết giữa xã, thị trấn trên địa bàn ngày càng đƣợc mở rộng và các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ ngày càng đa dạng, giải quyết khá tốt dịch vụ đầu vào cho nơng hộ nhƣ cung ứng phân bón, vật tƣ, thuốc bảo vệ thực vật, vốn, giống, kỹ thuật… với giá rẻ hơn và đảm bảo về chất lƣợng; tạo thuận lợi để các xã phát triển

3.1.4. Kiểm tra, giám sát công tác quy hoạch phát triển kinh tế huyện

Thời gian qua, công tác kiểm tra, giám sát quy hoạch phát triển kinh tế của huyện Hồng Su Phì đƣợc UBND huyện thực hiện nghiêm túc theo Nghị định Số:

99/2006/NĐ-CP Về cơng tác kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ngày 15 tháng 09 năm 2006. Theo đó, mục đích, ngun tắc, cách thức và nội

dung kiểm tra việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện nhƣ sau:

* Mục đích kiểm tra, giám sát

- Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

- Tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính trong việc tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

- Khen thƣởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

- Phát hiện điểm bất hợp lý, sai trái trong việc tổ chức thực hiện để kịp thời điều chỉnh hoặc kiến nghị việc điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

- Bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong q trình tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

* Nguyên tắc kiểm tra, giám sát:

- Thực hiện đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và trên cơ sở quy định pháp luật.

- Không chồng chéo, trùng lắp, phát huy phối hợp trong kiểm tra.

- Kịp thời, khách quan, chính xác và nghiêm minh.

- Dân chủ, công khai, không gây cản trở, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức đƣợc kiểm tra.

* Hình thức kiểm tra, giám sát:

- Tuỳ theo nội dung, tính chất của chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và tình hình thực tế, cơ quan có thẩm quyền thực hiện kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất bằng các cách thức sau đây:

+ Thông qua báo cáo;

+ Thông qua sơ kết, tổng kết;

+ Làm việc với cơ quan đƣợc kiểm tra; + Tổ chức đoàn kiểm tra.

đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

- Kiểm tra đột xuất đƣợc tiến hành trên cơ sở yêu cầu quản lý và tình hình thực tế hoặc trên cơ sở đề nghị, phản ánh của cơ quan, tổ chức, cá nhân về những yếu kém, sai trái trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch.

* Nội dung kiểm tra, giám sát:

- Kiểm tra kế hoạch thực hiện quy hoạch;

- Kiểm tra kết quả, tiến độ thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ trọng điểm;

- Kiểm tra kết quả, tiến độ thực hiện các mục tiêu của quy hoạch; - Kiểm tra những sai phạm, yếu kém và nguyên nhân trong thực hiện quy hoạch;

- Kiểm tra trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền trong tổ chức thực hiện quy hoạch (bao gồm trách nhiệm của cơ quan chủ trì và trách nhiệm của các cơ quan có liên quan);

* Cơ quan thực hiện kiểm tra, giám sát:

Phòng Kế hoạch và Đầu tƣ huyện phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Giang tổ chức các đoàn kiểm tra, thực hiện các nhiệm vụ: xây dựng đề cƣơng, kế hoạch kiểm tra cụ thể, thông báo đến các đơn vị đƣợc kiểm tra và tự kiểm tra; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chức năng thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện.

Kết quả công tác kiểm tra việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hồng Su Phì thời gian qua:

(1) Kiểm tra kế hoạch thực hiện quy hoạch:

Kết quả kiểm tra kế hoạch thực hiện quy hoạch giai đoạn 2010-2013 đƣợc thể hiện bởi một số tiêu chí cơ bản ở bảng dƣới đây:

Bảng 3.12. Đánh giá về kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế của huyện Hồng Su Phì giai đoạn 2010-2013

Chỉ tiêu

1. Kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế đƣợc xây dựng khoa học, kịp thời, có sự tách biệt giữa các ngành kinh tế

2. Kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở những nguồn lực về con ngƣời, tài chính và các cơng cụ hỗ trợ thực hiện kế hoạch

3. Kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế đƣợc triển khai một cách bài bản, tôn trong các quy luật kinh tế, quy luật thị trƣờng

4. Có khả năng kiểm sốt tốt việc thực hiện kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế

Nguồn: Phòng Kế hoạch và Đầu tư huyện Hồng Su Phì

Nhƣ vậy, thơng qua một số tiêu chí kiểm tra cơ bản có thể nhận xét một số điểm sau về kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế của huyện Hồng Su Phì:

- Việc lập kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hồng Su Phì những năm qua ln đƣợc UBND huyện đặc biệt quan tâm. Việc triển khai thực hiện quy hoạch luôn đƣợc xây dựng kế hoạch khá tỉ mỉ, phân cấp rõ ràng cho các địa phƣơng, các cơ quan, ngành trên địa bàn tỉnh. Điều này thể hiện rõ nhất ở tiêu chí số 1 đƣợc đánh giá tốt qua q trình kiểm tra của đồn kiểm tra thuộc Phịng Kế hoạch và Đầu tƣ huyện.

- Qua kiểm tra việc lập kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế của huyện Hồng Su Phì cho thấy, kế hoạch này chƣa đƣợc lập cụ thể, chi tiết cho từng năm; các vấn đề về tài chính, con ngƣời và các cơng cụ hỗ trợ thực hiện kế hoạch khác chƣa đƣợc chi tiết hóa trong bản kế hoạch. Các vấn đề này đƣợc “đùn đẩy” cho những cấp thấp hơn, dẫn đến xảy ra tình trạng triển khai thực hiện kế hoạch thiếu sự

- Việc triển khai thực hiện kế hoạch cũng chƣa thật sự bài bản, khả năng kiểm sốt của chính quyền huyện Hồng Su Phì đối với việc triển khai thực hiện kế hoạch này còn khá hạn chế. Điều này thể hiện ở khả năng phản ứng lại các tình huống biến động bất ngờ của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc còn chậm, ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả của kế hoạch.

(2) Kiểm tra kết quả, tiến độ thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ trọng điểm

Những năm qua, tỉnh Hà Giang nói chung, huyện Hồng Su Phì nói riêng đã có bƣớc nhảy vọt trong các lĩnh vực kinh tế. Ðể kinh tế ngày một phát triển bền vững, Hồng Su Phì đã tạo thế và lực trong thu hút đầu tƣ, vƣơn lên làm chủ các tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là biến mọi tiềm năng, nội lực thành hàng hóa.

*Thực trạng thực hiện chương trình,dự án:

Các chƣơng trình, dự án của Chính phủ, phong trào xóa đói, giảm nghèo của địa phƣơng, những quyết sách của tỉnh, của huyện, nhất là đối với kinh tế vùng, miền, kinh tế hộ, đã mang lại cho Hồng Su Phì có lợi thế trên nhiều phƣơng diện đầu tƣ.

Hiện tại Hồng Su Phì với hơn 140 nghìn ha đậu tƣơng, là vùng hàng hóa có chất lƣợng sản phẩm cao của tỉnh Hà Giang, ngồi ra cịn sở hữu những đặc sản của rừng, các loại dƣợc liệu, nguyên liệu gỗ gia dụng quý hiếm. Bên cạnh đó là hàng chục loại khống sản đang nằm sâu dƣới lịng đất đã đƣợc định hình, khoanh vùng, đủ tuổi khai thác và đã khai thác thăm dò, hoặc khai thác thơ. Ðịa hình chia cắt mạnh đã cho Hồng Su Phì lợi thế về sơng, suối, có đủ lƣu lƣợng, dung lƣợng nƣớc để xây dựng những cơng trình thủy điện vừa và nhỏ, không phải đầu tƣ lớn nhƣ nhiều nơi khác.

Trong những năm thực hiện Chƣơng trình 135 của Chính phủ, tồn tỉnh Hà Giang đã cơ bản hồn chỉnh hệ thống giao thơng quốc lộ 2 đã đƣợc nâng cấp với hai làn xe chạy, đủ để các xe có trọng tải lớn vận hành. Ðây cũng là trục lộ “xƣơng sống” nối với cửa khẩu quốc gia Thanh Thủy sang Trung Quốc. Theo hai bên quốc lộ 2 là cả một hệ thống đƣờng “xƣơng cá” hòa nhập các vùng kinh tế đã đƣợc định hình, nhƣ quốc lộ 279, 4C, 34, đƣờng liên huyện đi Lục Yên (Yên Bái), đƣờng đi Lào Cai, Tuyên Quang... Các Trung tâm cụm xã, các vùng, miền trong tỉnh đã có

gần 100 chợ hoạt động, đây là đầu mối trao đổi hàng hóa, thu gom sản phẩm sẽ trở thành những “vệ tinh” cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của tồn tỉnh nói chung, của huyện Hồng Su Phì nói riêng.

*Kiểm tra thực hiện chương trình, dự án:

Qua kết quả kiểm tra việc thực hiện các chƣơng trình, dự án trọng điểm có thể nhận thấy rằng, huyện Hồng Su Phì cần có sự đầu tƣ đúng hƣớng hơn trong hoạt động đầu tƣ sản xuất kinh doanh của các dự án, đặc biệt là đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ mới, tạo ra một năng lực phát triển kinh tế mạnh mẽ, bền vững. Những “chấm phá” ban đầu của các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp trong tỉnh cho thấy chƣa thể đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng về nhiều mặt.

Hiện tại, việc đầu tƣ sản xuất bột giấy, với năm dây chuyền, sử dụng những công nghệ cũ đã ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng; công suất không cao, hoạt động khơng ổn định. Sản phẩm chính của bột giấy sợi dài, sợi ngắn là ở rừng trồng, mà ngƣời trồng rừng vẫn khơng có một thị trƣờng ổn định, khơng có nơi ổn định bao tiêu sản phẩm khi đã đến tuổi khai thác.

Rồi việc khai thác khống sản cũng đang nằm trong tình trạng tƣơng tự, việc khai thác chỉ là khai thác thô, hiệu quả kinh tế khơng cao. Ở Hồng Su Phì cũng nhƣ một số huyện khác trong tỉnh Hà Giang có thể khai thác cao lanh với trữ lƣợng lớn, hàm lƣợng, chất lƣợng đã đƣợc Bộ Cơng nghiệp khẳng định, có thể sản xuất đƣợc các loại sứ cao cấp, đủ điều kiện để xây dựng một nhà máy sản xuất gốm sứ, thu hút hàng nghìn chỗ làm cho lao động địa phƣơng. Nếu đƣợc đầu tƣ, khai thác bài bản, giá trị hàng hóa sẽ cao lên gấp nhiều lần so với khai thác thô hiện nay.

Trên lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ nơng nghiệp thì hầu nhƣ chƣa có gì, với hàng nghìn ha cây ăn quả, trong đó cây ăn quả có múi chiếm tới 3/4 và cây cam Hồng Su Phì đã có tiếng trên thị trƣờng cả nƣớc. Vậy mà mùa quả nào cũng đầy rẫy khó khăn vì thiếu thị trƣờng tiêu thụ. Cây đậu tƣơng cũng khơng có đầu ra.

Tồn huyện Hồng Su Phì cũng chƣa có những trang trại chăn ni lớn nào, chỉ ở quy mơ các gia đình, nhƣng mỗi năm tỉnh Hồng Su Phì và tồn tỉnh Hà Giang nói chung đã tiêu thụ hàng nghìn tấn thức ăn gia súc và cũng tiêu thụ hàng trăm tấn thịt gia súc, gia cầm của các tỉnh bạn.

ngoài nƣớc ở tất cả các lĩnh vực kinh tế nhƣ đầu tƣ những dây chuyền sản xuất sản phẩm từ cây đậu tƣơng, nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy sứ cao cấp, các dây chuyền tinh luyện quặng, các nhà máy thủy điện, khu công nghiệp hỗn hợp sản xuất, chăn ni bị sữa và bị thịt, chế biến lâm sản... Hồng Su Phì có tiềm năng, nội lực, chỉ thiếu những chƣơng trình, dự án đầu tƣ. Ngồi ra, cịn phải kể đến tiềm năng của nền cơng nghiệp “khơng khói” bởi Hồng Su Phì có rất nhiều hang động tự nhiên, nhiều bản, làng cổ, làng truyền thống của các dân tộc chung sống, tạo nên một quần thể văn hóa trong các tua du lịch tƣơng lai.

(3) Kiểm tra kết quả, tiến độ thực hiện các mục tiêu của quy hoạch

Ở nội dung này, học viên sẽ đƣa ra kết quả kiểm tra tiến độ thực hiện các mục tiêu của quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hồng Su Phì, nội dung kết quả thực hiện các mục tiêu của quy hoạch sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong mục 3.1.1 phía dƣới.

Kết quả kiểm tra tiến độ thực hiện các mục tiêu của quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hồng Su Phì giai đoạn 2010-2013 đƣợc thể hiện ở bảng 3.12 dƣới đây. Qua bảng số liệu có thể thấy rằng, do huyện Hồng Su Phì đã đặt chỉ tiêu kế hoạch hồn thành mục tiêu quy hoạch những năm đầu (của giai đoạn 2011-2020) quá cao, cộng với sự thiếu chi đạo trong việc dự tính các nguồn lực thực hiện quy hoạch nên hầu nhƣ tồn bộ các ngành, lĩnh vực đều có mức độ hồn thành mục tiêu quy hoạch thấp hơn so với kế hoạch dự kiến. Đây là vấn đề mà huyện Hồng Su Phì cần xem xét lại trong thời gian tới.

Bảng 3.13. Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu của quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hồng Su Phì tính đến hết 31/12/2013

Đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu quy hoạch

Ngành, lĩnh vực

I. Về quy hoạch vùng kinh tế

1. Tiểu vùng 1

2. Tiểu vùng 2

3. Tiểu vùng 3

II. Về quy hoạch ngành kinh tế

1. Ngành nông - lâm nghiệp, thuỷ sản

1.1. Ngành trồng trọt 1.2. Ngành chăn nuôi 1.3. Ngành lâm nghiệp 1.4. Chăn nuôi thuỷ sản

2. Công nghiệp, thủ công nghiệp và xây dựng

2.1. Công nghiệp điện

2.2. Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng

2.3. Công nghiệp chế biến nơng, lâm sản

2.4. Cơng nghiệp cơ khí sửa chữa 2.5. Tiểu thủ công nghiệp

(4) Kiểm tra những sai phạm, yếu kém trong thực hiện quy hoạch:

Qua công tác kiểm tra, giám sát chuyên đề về công tác triển khai thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hồng Su Phì thì vấn đề nổi cộm lên vẫn là sai phạm trong vấn đề sử dụng đất so với quy hoạch.

Vấn đề đầu tiên là chất lƣợng quy hoạch sử dụng đất ở huyện chƣa cao và thiếu sự đồng bộ và thống nhất về thời điểm lập quy hoạch giữa các cấp. Đi liền với đó là tính dự báo về nhu cầu sử dụng đất trong quy hoạch còn hạn chế và chƣa sát với tình hình thực tế. Một dẫn chứng cụ thể cho vấn đề này đó là các chỉ tiêu về đất khu công nghiệp, đất hoạt động khống sản, đất ở đơ thị trong quy hoạch sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế ở huyện hoàng su phì đến năm 2020 (Trang 102 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w