Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây tài chính và ngân hàng (Trang 81)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢƢ́U

3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

thơn Việt Nam Chi nhánh Hà Tây.

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh Hà Tây

Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nƣớc: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc huyện, Phịng Tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp TW đƣợc hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nƣớc và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thƣơng nghiệp, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thƣơng mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trƣớc pháp luật.

NHNo&PTNT Hà Tây là thành viên trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc thành lập từ tháng 10/1991, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam, trên cơ sở sát nhập 8 đơn vị thuộc NHNo Hà Sơn Bình và 6 đơn vị trực thuộc NHNo Thành phố Hà Nội, Trụ sở giao dịch chính của NHNo&PTNT Hà Tây đóng tại số 34 đƣờng Tơ Hiệu-TX Hà Đơng- Tỉnh Hà Tây với mơ hình 14 NH huyện, thị xã, Chi nhánh Thanh Xuân Nam, 17 phòng giao dịch và bàn tiết kiệm.

Khi mới thành lập NHNo&PTNT Hà Tây cơ sở còn thiếu thốn, lạc hậu, đội ngũ cán bộ nhân viên là 1181 ngƣời, trình độ nghiệp vụ cịn nhiều bất cập. Tổng

nguồn vốn huy động là 77,9 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay đới với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tập thể chiếm 89%, nợ quá hạn 7,8 tỷ chiếm 16,8% trên tổng dƣ nợ, kết quả tài chính lỗ 5,2 tỷ. Có thể nói lúc bấy giờ NHNo&PTNT Hà Tây đang đứng trên bờ vực của sự phá sản. Đứng trƣớc thực trạng hết sức khó khăn đó, trong những năm qua NHNo&PTNT Hà Tây đã kiên trì đƣờng lối đổi mới với chủ trƣơng bám sát nông nghiệp, nông thơn, xắp xếp lại mơ hình tổ chức, tinh giảm bộ máy, phát triển kinh doanh theo hƣớng đa năng, vƣợt qua khó khăn từng bƣớc phát triển đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ, năm sau cau hơn năm trƣớc. Với sự đổi mới không ngừng trong hoạt động và tổ chức NHNo&PTNT Hà Tây đã vƣơn lên thành là cờ đầu trong hệ thống các NHNo&PTNT toàn quốc, đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tặng thƣởng nhiều danh hiệu cao quý nhƣ:

- Huân chƣơng Lao động hạng III năm 1995

- Huân chƣơng Lao động hạng II năm 1998Huân chƣơng hạng III năm 1995, hạng II năm 1998 cho NHNo&PTNT huyện Chƣơng Mỹ

- Huân chƣơng Lao động hạng III năm 1998 cho NHNo&PTNT huyện Hoài Đức và huyện Ứng hoà.

- NHNo&PTNT Hà Tây đạt danh hiệu lá cờ đầu khu vực Đồng Bằng Sông Hồng năm 1994, 1995, 1997, 1998 và năm 1996 là đơn vị lá cờ đầu của toàn ngành đƣợc Thống đốc NHNN tặng băng khen.

- Năm 2000 NHNo&PTNT Hà Tây vinh dự đƣợc Nhà nƣớc trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. Những thành tích đã đạt đƣợc là nguồn cổ vũ động viên cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên chức NHNo&PTNT Hà Tây tiếp tục kiên định trên con đƣờng đổi mới, phát huy những thế mạnh, khắc phục khó khăn để có thể phát triển hơn nữa, mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

- Với những tiềm lực mạnh mẽ và truyền thống bề dày thành tích NHNo&PTNT Hà Tây đã dành đƣợc niềm tin của khách hàng, xây dựng đƣợc một vị thế vững chắc trong kinh doanh, đựơc đánh giá là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Hiệu quả từ hoạt động của NHNo&PTNT Hà Tây đã góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.

Từ khi thành lập tới nay Ngân hàng đã trải qua các tên gọi:

- Từ năm 1988-1991: Ngân hàng Nơng nghiệp Hà Sơn Bình. - Từ năm 1991-1996: Ngân hàng Nông nghiệp Hà Tây.

- Từ năm 1997- 11/8/2008: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Hà Tây.

- Từ 11/8/2008 - nay: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây

3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2011 - 2015

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng giai đoạn 2011-2015

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu

1 Vốn huy động phân loại

theo tiền

Nội tệ

Ngoại tệ (quy ra VND)

2 Vốn huy động phân theo

thời gian Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn dƣới 12 tháng Có kỳ hạn từ 12 đến < 24 tháng Có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên

3 Vốn huy động phân loại

theo đối tƣợng khác

Tiền gửi dân cƣ

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm chi nhánh Agribank Hà Tây)

Hoạt động huy động vốn của chi nhánh luôn đạt mức cao, tăng trƣởng qua các năm. Đối tƣợng chính của nguồn vốn huy động chính là tiền nhàn rỗi trong dân cƣ (thƣờng chiếm gần 50% tổng mức huy động), mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều bất ổn nhƣng mức huy động của chi nhánh vẫn đạt cao. Có đƣợc thành tựu này chính là do chi nhánh ln chú ý đến mức lãi suất tín dụng hấp dẫn để thu hút vốn, chi nhánh luôn đề ra mức lãi suất hợp lý. Các kỳ hạn tiền gửi đa dạng, đáp ứng các mục đích khác nhau của ngƣời gửi tiền: tranh thủ thời gian tiền nhàn rỗi hay tiết kiệm lâu dài… Bên cạnh đó là nhiều hoạt động khuyến khích gửi tiền khác nhƣ: 3 ngày vàng, Tiết kiệm Tích lũy bảo gia, Tiết kiệm siêu may mắn, Gửi tiền trúng giải thƣởng tiện nghi…Các đợt khuyến mãi của chi nhánh luôn thu về đƣợc những khoản gửi tiết kiệm cao từ dân cƣ. Bên cạnh đó là thái độ phục vụ chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên luôn làm hài lòng khách hàng.

Một nguồn huy động quan trọng khơng kém khác chính là từ các TCKT và các doanh nghiệp mở tài khoản tại chi nhánh, riêng năm 2015 tăng đột biến đạt hơn 333 tỷ đồng, tăng gần 40 lần so với 2014. Với các chính sách ƣu tiên bảo vệ quyền lợi khách hàng, cũng nhƣ triển khai nhiều dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ chi nhánh ln đạt mức huy động vốn cao từ đó duy trì mức huy động và ngày một chuyển nhiều hơn các khoản huy động doanh thu của doanh nghiệp về chi nhánh. Điều này đã giúp chi nhánh ln duy trì trạng thái thanh khoản tốt ngay trong thời điểm thị trƣờng khó khăn (khi các NHTM hay ngân hàng quốc doanh phải tạm dừng giải ngân vốn cho khách hàng).

Bảng 3.2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2015

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu

1 Dƣ nợ theo loại tiền

Nội tệ

Ngoại tệ (quy ra VND)

2 Phân loại dƣ nợ theo

TT Chỉ tiêu

Trung và dài hạn

3 Phân loại dƣ nợ theo

đối tƣợng vay Cá nhân và hộ sản xuất Doanh nghiệp Đối tƣợng khác 4 Nợ xấu nội bảng Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm chi nhánh Agribank Hà Tây)

Tăng trƣởng tín dụng của chi nhánh cũng có một số biến động. Về tổng dƣ nợ vẫn tăng đều qua các năm, cơ cầu tín dụng của Agribank chi nhánh Hà Tây có xu thế tăng mạnh cho tín dụng ngắn hạn, điều này thể hiện khách hàng vay vốn chủ yếu tập trung vào mua sắm, ít dùng vốn vay vào hoạt động đầu tƣ. Đây có thể là một nguồn lợi nhuận lớn mà ngân hàng có thể khai thác song Ngân hàng cũng cần quan tâm chú trọng hơn nữa đến yếu tố rủi ro của các khoản vay ngắn hạn này. Khi mà các khoản vay ngắn hạn chịu tác động của rất nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ chủ quan nhƣ lạm phát, lãi suất thị trƣờng, tỷ giá, chỉ số tiêu dùng….., vì thế mà Ngân hàng cũng cần sớm đƣa ra giải pháp cho mình để khắc phục rủi ro có thể xảy ra.

Trong các năm qua dù nền kinh tế phát triển nhanh hay gặp nhiều biến đổi, chi nhánh vẫn định hƣớng đúng hƣớng đi cho mình và thu nhiều thành công. Từ năm 2011- 2012, chi nhánh đã có những bƣớc thay đổi cơ cấu tích cực: hình thành các khối dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, thành lập khối quản lý tín dụng và quản

bộ phận giám sát tín dụng trong phịng thẩm định nhằm tăng cƣờng khả năng quản lý chất lƣợng nợ, kiện toàn hoạt động quản lý rủi ro đối với các nhóm khách hàng chính: doanh nghiệp và cá nhân.

3.2. Nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây

3.2.1. Diễn biến hoạt động tín dụng tại chi nhánh

3.2.1.1. Tình hình dư nợ theo thời hạn

Tình hình dƣ nợ theo thời hạn của Agribank chi nhánh Hà Tây đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 3.3: Phân loại dư nơ theo thời hạn

Đơn vị tính: tỷ đồng/% Chỉ tiêu Năm Tổng dƣ nợ Ngắn hạn Trung và dài hạn

(Nguồn: Bảng “Hoạt động tín dụng” - chi nhánh Hà Tây)

đánh giá tƣơng đối ổn định, đa phần đều tăng trƣởng qua các năm nhƣng vẫn có sự sụt giảm nhỏ tại một số thời điện, cụ thể nhƣ sau:

Năm 2014, tổng dƣ nợ tăng 1.845 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 15,38% so với năm 2013 bởi sự linh hoạt của loại hình cho vay này, các doanh nghiệp, hộ kính doanh và hợp tác xã vay vốn chủ yếu để bổ sung vốn lƣu động. Trong đó dƣ nợ ngắn hạn năm 2014 tăng 936 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 10,46% so với năm 2013. Bên cạnh đó, dƣ nợ trung và dài hạn cũng tăng mạnh với mức tăng tuyệt đối là 909 tỷ đồng, tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 29,84%.

Năm 2015, tổng dƣ nợ cũng tăng theo kế hoạch tăng trƣởng tín dụng của chi nhánh nhƣng có sự chuyển dịch rất rõ ràng về danh mục thời hạn cho vay và mức tăng của tổng dƣ nợ rất thấp, tăng 915 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 7,09%, chỉ bằng một nửa so với cùng kỳ năm ngối. Trong đó, dƣ nợ ngắn hạn giảm so với năm 2014 là 13 tỷ đồng, tƣơng ứng giảm với tỷ lệ 0,14%. Năm 2015 đánh dấu sự tăng trƣởng trong dƣ nợ trung và dài hạn, mức tăng so với năm 2013 là 928 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 23,35%, tuy nhiên đây là mức tăng chƣa cao. Nguyên nhân do sự tác động của lãi suất tăng theo lãi suất huy động nên ảnh hƣởng tới hoạt động vay vốn của khách hàng, đồng thời từng bƣớc thực hiện quy định về giới hạn tăng trƣởng nóng tín dụng theo quy định của Nhà nƣớc. Nhƣng việc vẫn giữ đƣợc mức tăng trƣởng nhẹ dƣ nợ trung và dài hạn sẽ giúp ích cho việc phục hồi và phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn.

3.2.1.2. Phân loại dư nợ theo đối tượng vay

Bảng 3.4: Phân loại dư nơ theo đối tương vay

Đơn vị tính: Tỷ đồng/% Chỉ tiêu Năm Tổng dƣ nợ Cá nhân và hộ sản xuất Doanh

khác 68

(Nguồn: Bảng “Hoạt động tín dụng” - chi nhánh Hà Tây)

Biểu đồ 3.2: Phân loại dư nơ theo đối tương vay tại Agribank Hà Tây

Nhìn trên biểu đồ ta thấy thành phần cá nhân chiếm dƣ nợ cao hơn hẳn so với thành phần khách hàng là các tổ chức kinh tế và ngày càng tăng dƣ nợ qua các năm. Xảy ra sự chênh lệch khá lớn này vì nhiều nguyên nhân, chủ yếu từ định hƣớng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Agribank là ngân hàng cổ phần Nhà nƣớc, do đó kế hoạch kinh doanh cũng nhƣ đối tƣợng khách hàng mục tiêu của ngân hàng bắt buộc phải theo định hƣớng của chính phủ, đó là cho vay vốn ƣu đãi đối với kinh doanh nông nghiệp. Thêm vào đó, do vị trí địa lý của Agribank chi nhánh Hà Tây nằm trên địa bàn huyện Hà Tây cũ, có rất nhiều làng nghề truyền thống, điển hình là Làng lụa Vạn Phúc, do đó sản xuất nơng nghiệp và kinh doanh tự phát chiếm tỷ trọng cao trong địa bàn. Đặc điểm của những đối tƣợng này là số tiền vay ít, khả năng quay vịng vốn nhanh, phƣơng án kinh doanh dễ thẩm định và rủi ro nợ xấu thấp. Chính vì vậy, nhóm khách hàng của ngân hàng chủ yếu thuộc nhóm đối tƣợng: hộ nơng dân hoặc các hộ kinh doanh cá thể nhỏ lẻ.

Ngoài ra, các doanh nghiệp sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã phải chịu một tác động rất lớn và vƣớng mắc phải nợ xấu dồn tích nên rất khó tiếp cận vốn. Trong khi phía ngân hàng, yêu cầu quản trị rủi ro ngày càng đƣợc nâng cao, họ thận trọng và chỉ đào bới dƣ địa cho vay tầm 30% doanh nghiệp. Cũng phải kể đến việc thái độ của ngân hàng đối với doanh nghiệp chƣa thật sự mặn mà và có phần quan

liêu, kèm theo những đòi hỏi quá cao về “hồ sơ năng lực”, “dự án kinh doanh khả thi”, “phƣơng án trả nợ”, đặc biệt là cơ chế “bảo lãnh vay vốn”… là nút thắt khiến doanh nghiệp không thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3.2.2. Phân tích cơ cấu nơ xấu tại chi nhánh

Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam tại thông tƣ số 14/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 5 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dung trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, có hiệu lực kể từ ngày 22 tháng 5 năm 2014: “Nợ xấu là những khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 (dƣới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn)”

Bảng 3.5: Tình hình nơ xấu tại Agribank chi nhánh Hà Tây

Đơn vị: Tỷ đồng/% Chỉ Năm tiêu Tổng dƣ nợ Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5 Tổng nơ xấu

Biểu đồ 3.3: Nơ xấu tại Agribank chi nhánh Hà Tây

Theo số liệu thống kê ở trên ta thấy nợ xấu tại chi nhánh có hƣớng ngày càng tăng với mức cao. Cụ thể năm 2013 nợ quá hạn tăng 136 tỷ đồng tƣơng ứng 39,2% và cũng là mức tăng đột biến nhất trong 5 năm từ 2011 đến 2015 và tỷ trọng trên tổng dƣ nợ là 3,4%. Năm 2014 nợ xấu tăng 26 tỷ với mức tăng tỷ lệ là 7% so với cùng kỳ năm 2013. Năm 2015 lại tăng cao ở mức 90 tỷ tƣơng ứng 19,4%. Diễn biến nợ xấu tăng lên, đặc biệt là tăng đột biến ở năm 2013 và 2015. Xảy ra hiện tƣợng nhƣ vậy vì từ năm 2011 đến nay, tổng cầu nền kinh tế giảm mạnh, tiêu thụ hàng hóa gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho lớn, thị trƣờng bất động sản vẫn đóng băng (tới cuối năm 2014 mới bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trở lại).

Một dấu hiệu khơng tốt đó là nợ nhóm 5 ở mức rất cao so với 2 nhóm nợ cịn lại và tăng đột biến trong năm 2013 (từ 141 tỷ lên tới 258 tỷ), cho thấy tình hình xử lý nợ xấu tại chi nhánh chƣa thực sự hiệu quả.

3.3. Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh HàTây Tây

3. 3.2.

3.3.1. Thực trạng hạn chế và xử ly nơ xấu từ 2011 - 2015

3.3.1.1. Nhận biết và phân loại nợ xấu

Hiện nay, chi nhánh đang triển khai áp dụng việc thực hiện phân loại nợ căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ. Mục đích của việc chấm điểm là nhằm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây tài chính và ngân hàng (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w