CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.4. Kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động Thanh toán quốc tế tại LPB bắt đầu triển khai từ năm 2008 với những giao dịch đầu tiên được thực hiện qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Đến năm 2009, LPB đã kết nối hệ thống SWIFT và thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng trên thế giới, những giao dịch thanh toán quốc tế đã được thực hiện trực tiếp tại LPB kể từ thời gian này.
Trải qua 7 năm phát triển, hiện nay LPB cung cấp đầy đủ các dịch vụ TTQT cơ bản như Chuyển tiền đi quốc tế, Nhận tiền đến, Nhờ thu và Thư tín dụng chứng từ. Bước đầu, hoạt động TTQT tại LPB đã đạt được một số thành tựu nhất định.
Nhờ có sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, mạng lưới ngân hàng đại lý trải rộng khắp trên toàn thế giới và đội ngũ cán bộ có chun mơn nghiệp vụ cao, LPB đã thực hiện các giao dịch TTQT một cách hiệu quả, nhanh chóng, chính xác và an tồn. Hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của LPB trải rộng trên khắp các thị trường Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Châu Âu … với mạng lưới gồm hơn 700 ngân hàng tại
46 thị trường trên toàn cầu. Nhiều năm liền, LPB đã nhận được danh hiệu “Ngân hàng cung cấp dịch vụ Thanh toán Quốc tế xuất sắc” do Ngân hàng Wells Fargo trao tặng, như một ghi nhận cho những nỗ lực nâng cao chất lượng TTQT của LPB.
3.1.4.1. Doanh số
Qua 5 năm phát triển, theo bảng 3.2, doanh số TTQT taịLPB đã tăng gấp đôi từ 551,84 triệu USD năm 2011 lên tới 1,015 tỷ USD năm 2015. Đây là kết quả đáng ghi nhận cho một ngân hàng còn non trẻ như LPB.
Năm Doanh số TTQT Tốc độ phát triển
Bảng 3.2. Doanh số và tốc độ phát triển dịch vụ TTQT LPB giai đoạn 2011 – 2015 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động LPB qua các năm)
Liên tiếp trong 2 năm 2011-2012, thị trường thương mại trong và ngoài nước sụt giảm, đồng thời hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn chịu ảnh hưởng của từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Tình hình kinh t ế thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động cầm chừng hoặc phá sản, dẫn đến hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng cũng bị hạn chế Tuy nhiên, hoạt động TTQT của LienVietPostBank tăng trưởng khá ấn tượng, doanh số từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 551,84 triệu USD trong năm 2011 và 598 triêụ USD trong năm 2012, tăng trưởng 8.36%.
Biểu đồ 3.1. Doanh số và tốc độ phát triển dịch vụ TTQT tại LPB giai đoạn 2011 – 2015
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động LPB qua các năm) Doanh sốXNK của LP B giảm xuống 500 triêụ USD theo xu hướng
chung
trong năm 2013 do đây lànăm khókhăn nhất trong hoaṭđơngg̣ XNK của các doanh nghiêpg̣. Nhưng ngay sau đó, liên tiếp trong hai năm 2014 và 2015, doanh sốXNK của LPB tăng mạnh đạt 881,47 triêụ USD (năm 2014, tăng trưởng 76,29% so với năm 2013 theo biểu đồ 3.1) và 1015 triêụ USD (năm 2015, tăng trưởng 15,15% so với năm 2014), khẳng định năng lực tiềm tàn, uy tín và chất lượng dịch vụ của mình trong việc cung cấp dịch vụ TTQT. Đây là kết quả đáng khích lệ, ghi nhận những nỗ lực của ngân hàng trong những nỗ lực cung cấp dịch vụ TTQT tốt nhất tới khách hàng.
3.1.4.2. Thị phần
Về mặt thị phần, theo bảng 3.3, hiện LPB chiếm thị phần khá nhỏ trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam (năm 2011 chiếm 0,27%, đến năm 2015 tăng lên 0.31%), tuy nhiên việc mở rộng thị phần có tốc độ tăng trưởng nhanh và khơng ngừng cải thiện phản ánh nỗ lực của LPB trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT và quyết tâm đẩy mạnh việc chiếm lĩnh thị phần trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam trong tương lai. Cụ thể theo biểu đồ 3.2, thị phần thanh tốn XNK của LPB cóchiều hướng đi lên trong giai đoaṇ 2011-2015. Qua 5 năm, thị phần của LPB đa tăng lên khoảng 15%.
Năm 2011 2012
Bảng 3.3. Thị phần thanh toán XNK của LPB giai đoạn 2011 – 2015
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động LPB qua các năm)
Biểu đồ 3.2. Thị phần thanh toán XNK của LPB giai đoạn 2011 – 2015 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động LPB qua các năm)
3.1.4.3. Tỷ trọng
Xét về tỷ trọng giữa doanh số thanh tốn NK và XK của LPB, ta có thể thấy tỷ trọng thanh toán NK chiếm khá cao trong năm 2011 khi chiếm tới 78,14% tổng doanh số XNK. Theo đúng xu thế kim ngạch XNK của Việt Nam trong các năm gần đây, tỷ trọng thanh toán NK tại LBP đang theo xu hướng giảm dần qua các năm, tới năm 2015 chỉ còn chiếm 56,18%, thể hiện các nỗ lực của LPB trong việc cân bằng cán cân thanh tốn XNK qua các chính sách thúc đẩy hoạt động thanh tốn XK như tín dụng tài trợ xuất khẩu, cho vay ưu đãi đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý, cam kết thời gian và chất lượng xử lý giao dịch XK ... Với những sự cố gắng đó, doanh số thanh toán XK những năm gần đây đều được giữ vững và ngày càng rút ngắn hơn so với tỷ
trọng của thanh toán NK. Việc chú trọng vào thanh toán xuất khẩu là một bước đi đúng đắn của LPB.
Biểu đồ 3.3. Tỷ trọng giữa doanh số XK và NK của LPB giai đoạn 2011 – 2015 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động LPB qua các năm) Xét về tỷ trọng giữa
các phương thức, L/C là phương thức chiếm tỷ trọng lớn nhất trong những năm đầu LPB cung cấp các dịch vụ TTQT. Cụ thể năm 2011, phương thức L/C chiếm tới 63,20% tổng doanh số TTQT. Tuy nhiên tỷ trọng của phương thức này giảm dần qua các năm, đến năm 2015 chỉ còn chiếm 26,25% (giảm 2,5 lần). Điều này xuất phát từ việc mặc dù được đánh giá là phương thức an tồn nhất, dung hịa được lợi ích cho cả nhà XK và NK tuy nhiên L/C cũng là phương thức phức tạp nhất trong số 3 phương thức chủ yếu đang được sử dụng hiện nay. Đi kèm với đó là mức phí dịch vụ khá cao và nhiều đầu mục phí khiến khách hàng chỉ sử dụng trong thời gian đầu khi đối tác còn chưa tin tưởng lẫn nhau. Sau một thời gian giao dịch, cả hai bên đã tin tưởng lẫn nhau và thống nhất chuyển sang
các phương thức thanh tốn đơn giản và chi phí thấp hơn như nhờ thu và chuyển tiền quốc tế.
Tỷ trọng của phương thức nhờ thu qua các năm tại LPB thấp nhất trong ba phương thức, trung bình chiếm chưa tới 10% tổng doanh số TTQT. Nguyên nhân của con số này là do nhờ thu vẫn là một phương thức có nhiều rủi ro trong hoạt động thương mại quốc tế, chỉ những khách hàng có mối quan hệ lâu dài, tin tưởng lẫn nhau trong thanh toán mới sử dụng phương thức này. Tuy nhiên, mức phí khá rẻ và quy trình thực hiện dễ dàng khiến cho tỷ trọng của phương thức này có xu hướng tăng dần qua các năm.
Đơn vi:g̣ Triêụ USD
Năm L/C 2011 2012 2013 2014 2015
Bảng 3.4. Tỷ trọng các phương thức TTQT của LPB giai đoạn 2011 – 2015 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động LPB qua các năm)
Là phương thức TTQT đơn giản, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí nên chuyển tiền vẫn là phương thức có tỷ trọng tăng mạnh nhất qua các năm. Năm 2011, phương thức này chỉ chiếm 28.86%, tuy nhiên tới năm 2015, tỷ trọng của phương thức này đã gấp hơn 2 lần lên tới 62,77% qua 4 năm. Điều này phản ánh đúng xu thế của các phương thức TTQT trên thế giới khi các nhà XNK ln hướng tới các phương thức đơn giản và có chi phí tiết kiệm nhất.
3.2. Cơng tác hạn chế rủi ro TTQT tại NH TMCP Bƣu điện Liên Việt
3.2.1. Nhận diện và đánh giá rủi ro
Có tuổi đời hoạt động khá trẻ (7 năm) nhưng hoạt động hạn chế rủi ro TTQT lại LPB đã đạt được một số thành tựu nhất định. Theo kết quả phỏng vấn, các chuyên gia đều đánh giá LPB ngay từ ngày đầu thành lập đã chú trọng việc quản trị rủi ro và nhất là trong hoạt động TTQT. Tuy nhiên do tuổi đời khá trẻ nên LPB vẫn đang nỗ lực triển khai và hoàn thiện các biện pháp và quy trình để kiểm sốt các rủi ro tốt hơn. Sau đây các giải pháp đang được triển khai tại LPB được tổng hợp từ thực tế và các câu trả lời của các chuyên gia.
3.2.1.1. Rủi ro q́c gia, pháp lý
Đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường và đối tác mới nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là hướng đi đúng đắn của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh tại các thị trường truyền thống như Hoa Kỳ, EU ngày càng khốc liệt. Tuy nhiên, việc thâm nhập vào các thị trường xa lạ luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro quốc gia. Thực tế tại LPB đã phát sinh các trường hợp vướng phải loại rủi ro này, gây ra các thiệt hại cho khách hàng và chính ngân hàng.
Theo thống kê tại LPB và kết quả phỏng vấn chuyên gia , từ năm 2011 đến 2015 xảy ra từ 8 giao dịch có liên quan phát sinh rủi ro quốc gia và pháp lý. Các tác nhân chính của rủi ro này là (1) Chiến tranh, nội chiến, (2) Chính sách cấm vận của Mỹ và EU, (3) Luật quốc gia và (4) Chính sách thương mại và các quy định về xuất nhập khẩu như bảng 3.5. Tuy nhiên, các chuyên gia được phỏng vấn đề đánh giá chưa có thiệt hại về trị giá giao dịch.
Tác nhân
Chiến tranh, nội chiến
Chính sách cấm vận của Mỹ và EU Luật quốc gia
Chính sách thương mại và các quy định về xuất nhập khẩu
Tổng
Bảng 3.5. Số lượng giao dịch phát sinh rủi ro quốc gia, pháp lý giai đoạn 2011 – 2015
(Nguồn: Tởng hợp từ tình hình thực tế hoạt động LPB qua các năm) Tỷ lệ giao dịch
bị lỗi rất nhỏ, xấp xỉ 0,04%. Chi phí thiệt hại khác cũng khơng phát sinh. Một số trường hợp cụ thể được đề cập dưới đây đươcg̣ tổng hơpg̣ từ thưcg̣ tiêñ hoaṭđôngg̣ vàkinh nghiêṃ của các chuyên gia :
Tình huống 1: Chuyển tiền thanh tốn nhập khẩu vào các thị trƣờng bị cấm vận
Tình huống
Khách hàng B là một doanh nghiệp nhập khẩu dầu mỏ, ký hợp đồng với một công ty tại Iran nhập khẩu lô dầu mỏ theo hình thức chuyền tiền trả trước qua hệ thống SWIFT. Khách hàng B đã được LPB cho vay để thực hiện khoản mua bán của hợp đồng nói trên.
LPB thực hiện chuyển tiền cho khách hàng qua Nostro của mình là ngân hàng JPMorgan Chase. Ngay khi lệnh chuyển tiền (MT103) được thực hiện và gửi qua ngân hàng Chase, hệ thống của ngân hàng này đã quét được địa chỉ cấm vận của người thụ hưởng là ở Iran, vì vậy ngay lập tức, giao dịch bị chặn lại chờ xử lý. NH Chase đã đi một loạt các điện tra sốt, u cầu LPB cung cấp thêm các thơng tin về giao dịch.
Nguyên nhân
Khi thực hiện giao dịch, do sơ suất nên LPB chưa kiểm tra các nước bị cấm vận, liên quan đến rửa tiền và tài trợ khủng bố. Iran là một quốc gia bị Mỹ cấm vận, do vậy tất cả các giao dịch có liên quan đến thị trường này, thực hiện ở một Nostro tại Mỹ sẽ bị cấm hồn tồn. LPB đã chưa thực hiện tốt cơng tác phòng ngừa rủi ro quốc gia trong trường hợp này.
Sau hơn một tháng cung cấp các thông tin cho Chase, cuối cùng NH này cũng chịu giải tỏa số tiền trên và trả lại cho LPB. Giao dịch không thực hiện được do Iran là một nước bị cấm vận. LPB chịu rủi ro mất uy tín với khách hàng và khó có thể thu hồi được khoản tiền đã cho vay nếu như NH Chase giữ lại toàn bộ khoản tiền trên trong một thời gian dài để điều tra.
Đánh giá
Cơng tác kiểm sốt các giao dịch rửa tiền, tài trợ khủng bố và cấm vận cần được nâng cao hơn nữa tại LPB. Ngay khi phát sinh các giao dịch có dấu hiệu nghi ngờ tới các rủi ro nên trên, chuyên viên cần tra cứu các thơng tin về đối tượng có dấu hiệu nghi ngờ kết hợp với việc lập các báo cáo rủi ro gửi các bộ phận liên quan (Khối Quản lý rủi ro, Khối Quan hệ và kinh doanh quốc tế ..) để phối hợp tư vấn cho khách hàng cũng như xử lý giao dịch một cách an tồn nhất.
Tình huống 2: Xuất nhập khẩu thủy sản vào các quốc gia có chính sách làm hạn chế khả năng bồi hoàn của L/C
Tình huống
Khách hàng C là một doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, thực hiện giao hàng và gửi bộ chứng từ theo phương thức L/C qua LPB để địi tiền. L/C có điều khoản như sau:
- Chứng từ sẽ được giao cho người nhập khẩu dựa trên biên lai tín thác (Trust receipt).
- Việc thanh toán chỉ được thực hiện khi Ngân hàng phát hành (NHPH) nhận được thông báo từ người nhập khẩu với nội dung hàng hóa đă được thơng quan, mặc dù kỳ hạn thanh toán theo L/C là trả ngay.
- Ngân hàng phát hành sẽ chấm dứt nghĩa vụ thanh toán nếu người mở L/C xuất trình một văn bản của cơ quan có thẩm quyền xác minh hàng hóa bị giữ lại do không đạt chất lượng yêu cầu để nhập khẩu.
Khách hàng C đã thực hiện xuất trình chứng từ tại LPB. Bộ chứng từ phù hợp và do là khách hàng quen thuộc nên LPB đã chiếu khấu BCT cho khách hàng đồng thời gửi BCT tới NH phát hành. Sau khi nhận được bộ chứng từ (BCT),
NHPH đă thông báo rằng BCT đă được giao cho người nhập khẩu theo điều khoản của L/C và việc thanh toán chỉ thực hiện khi nhận được từ người nhập khẩu báo cáo đã thơng quan hàng hóa. Tuy nhiên từ đó, NHPH hồn tồn khơng có thơng tin nào về tình trạng thơng quan và cũng khơng thực hiện thanh tốn. Thơng qua các hình thức tra sốt tích cực từ phía LPB, NHPH phản hồi rằng BCT chưa được thanh toán là do nhà nhập chưa xác nhận việc thơng quan hàng hóa. BCT đã bị trì hỗn thanh tốn, người xuất khẩu khơng nhận được tiền thanh tốn và LPB lo lắng về khoản cho vay khách hàng bằng hình thức chiết khấu sắp đến hạn nhưng khách hàng vẫn chưa có nguồn tiền trả nợ.
Nguyên nhân
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản sang thị trường châu Âu, châu Mỹ, việc giao hàng theo một thư tín dụng (L/C) có quy định những điều khoản mà theo đó hiệu lực của cam kết thanh tốn độc lập, khơng hủy ngang và chỉ dựa vào chứng từ của ngân hàng phát hành lại phụ thuộc vào các yếu tố “phi chứng từ” đã trở thành một điều hiển nhiên phải chấp nhận. Đây là một yêu cẩu đặc thù đối với ngành hàng thủy hải sản khi xuất sang thị trường Âu - Mỹ (cụ thể, theo quy định kiểm dịch ở một số nước ở khu vực này, hàng thủy hải sản phải đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm thì mới được chấp nhận nhập khẩu vào quốc gia họ). Tuy nhiên, việc chấp nhận các điều khoản này lại tiềm ẩn nhiều rủi cho nhà xuất khẩu và các ngân hàng tại Việt Nam do người nhập khẩu có thể lợi dụng các chính sách đặc thù của quốc gia này để trì hỗn hoặc từ chối thanh tốn.
Kết quả
Nhận thấy việc trì hỗn thanh tốn là do bên người nhập khẩu và NHPH không chịu trả tiền chứ khơng phải do hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chuẩn kiểm dịch, LPB đã tra soát đề nghị NHPH cung cấp văn bản xác nhận của cơ quan có thẩm quyền xác nhận hàng hóa khơng được thơng qua. Tuy nhiên sau một thời gian dài, NHPH không cung cấp được văn bản trên nhưng lại tiến hành thanh tốn cho người thụ hưởng.
Tình huống thực tế trên đây cho thấy, việc trì hỗn khơng thanh tốn của NHPH không phù hợp với thông lệ quốc tế và những thị trường EU-Mỹ có các chính sách khá đặc biệt để can thiệp vào bản chất của L/C, gây ra các rủi ro cho nhà xuất khẩu, ngân hàng và các bên liên quan. Do là bên yếu thế hơn nên các doanh nghiệp tại Việt Nam mặc định phải chấp nhận các điều kiện vơ lý đó để có thể xuất