Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt (Trang 87)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Hạn chế và nguyên nhân

3.3.1. Chủ quan từ phía LPB

Yếu tốcon người đươcg̣ các đối tươngg̣ phỏng vấn đánh giálànhân tốchủ quan chinh dâñ tới các rủi ro đa nêu trên taịLPB . Hiêṇ nay, lưcg̣ lươngg̣ chuyên viên TTQT taịmỗi chi nhánh của LPB rất mỏng vàđều trong tinh̀ trangg̣ thiế u nhân lưcg̣ chất lươngg̣ cao . Cán bộ quan hệ khách hàng và kế tốn thường kiêm nhiệm ln nhiêṃ vu g̣vềxử lýgiao dicḥ TTQT , chính vì vậy đội ngũ này thường yếu về chuyên môn nghiêpg̣ vu g̣va không co cac kinh nghiêṃ thưcg̣ tiêñ

̀

rủi ro . Chuyên viên Phong TTQT taịhôịsơ co tuổi đơi con kha tre

̀

nghiêṃ thưcg̣ tếđểhương dâñ va canh bao rui ro cho chi nhanh , dâñ tơi haṇ chếhiêụ quả trong công tác tư vấn và phối hơpg̣ giưa chi nhanh va hôịsơ.

Công tac đào tạo tại LPB đã được coi trọng tuy nhiên chưa sâu và thực sự

hiệu quả. Hiêṇ taị, LPB chi co cac buổi đao taọ cơ ban va không thương xuyên về các tập quán quốc tế trong hoạt động TT

sâu vềnhâṇ dangg̣ nhưng rui ro co thểgăpg̣ phai , đăcg̣ biêṭla cac rui ro vềcấm vâṇ va phòng chống rửa tiền đang thay đổi theo chiều hướng phức tạp hơn từng ngày Công tac kiểm tra va giám sát trình độ TTQT của mỗi chuyên viên cũng chưa được

đầu tư , thểhiêṇ ơ viêcg̣ không kiểm tra va đanh gia đinḥ ky năng lưcg̣ chuyên môn cũng như nghiệp vụ của các chuyên viên phụ trách mảng TTQT ở chi nhánh cũng

như hôịsơ.

ụ̉

Quy trinh nghiêpg̣ vu g̣môṭsốsan phẩm TTQT con kha đơn gian va co nhiều kẽ hở để phát sinh các rủi ro

quy trinh truyền miêngg̣ ma chưa co sư

̀

nghiêpg̣ giưa hôịsơ va chi nhanh con kha nhiều bất câpg̣

chưng tư gốc gây ra nhiều rui ro châṃ trê va thất lacg̣ chưng tư .

̀

Công tác kiểm tra kiểm sốt khơng đồng đều tại các chi nhánh và cá biệt tại một số chi nhánh ít phát sinh nghiệp vụ TTQT cịn kém hiệu quả. Một số chi nhánh không quan tâm đúng mức tới công tác này, vai trị của cơng tác này bị mờ nhạt, thậm chí có nơi phát hiện sai sót song khơng có biện pháp xử lý hữu hiệu.

Thiếu thông tin nhạy cảm vềngân hàng đối tác cũng như tinh̀ hinh̀ biến đôngg̣ của các mặt hàng trên thế giới . Hiêṇ taị, LPB chưa cócác cơng cu g̣cũng như các kênh thơng tin chính thức hữu hiêụ đểtra cứu uy tin cũng như đô g̣an to àn khi giao dịch đối với ngân hàng đối tác . Các thông tin về mặt hàng nhạy cảm trong việc biến đôngg̣ giácũng không đươcg̣ câpg̣ nhâṭ thường xuyên và phổ biến cho mỗi chuyên viên TTQT.

Công nghê g̣khálacg̣ hâụ , hê g̣thống corebanking lỗi thời, thường xuyên găpg̣ sư g̣ cốvàkhông hỗtrơ g̣cho viêcg̣ thưcg̣ hiêṇ các giao dicḥ TTQT . Hiêṇ taị, hê g̣thống

Flexcube taịLPB chỉđểthưcg̣ hiêṇ hacḥ toán kếtoán giao dicḥ TTQT màchưa thưcg̣ hiêṇ kết nối với hê g̣thống SWIFT đ ể trực tiếp đẩy điện tới ngân hàng đối tác . Viêcg̣ theo dõi ngày đến haṇ thanh toán của các giao dicḥ nhờthu vàL /C vâñ thưcg̣ hiêṇ thủ công bằng giấy mà khơng được hệ thống corebanking hỗ trợ , vì vậy rất dễ gây ra các rủi ro tác nghiêpg̣ do sư g̣bất cẩn của chuyên viên TTQT .

3.3.2. Khách quan

Các vấn đề liên quan tới mâu thuẫn sắc tộc, đảng phái, tơn giáo, biểu tình, đình cơng, chiến tranh của một quốc gia cóthểxảy ra bất cứ lúc nào màLPB khơng thểlường tr ước được . Chính sách tiền tệ và tài khóa của mỗi quốc gia, việc cân bằng cán cân thanh toán của từng nước, sự mở cửa của nền kinh tế cộng thêm chính sách quản lý ngoại hối của quốc gia đó cũng làm ảnh hưởng tới việc phòng ngừa rủi ro của LPB.

Do hệ thống luật pháp của qu ốc gia khác có s ự khác biêṭvới ViêṭNam nên đơi khi có sự mâu thuẫn giữa các tập quán quốc tế với luật quốc gia. Không thể thay đổi luật của quốc gia vì vậy những tranh chấp sẽ do toàn án xem xét và phán quyết, dẫn tới rủi ro pháp lý màLPB không thểlường trước.

Do sự thiếu trung thực vàhơpg̣ tác c ủa ngân hàng đaịlý, đăcg̣ biêṭmơṭsốngân hàng đối tác có những hành động bất thường , trái với các thông lệ quốc tế khiến LPB găpg̣ phải các rủi ro khơng có biêṇ pháp đềphịng.

CHƢƠNG 4 : GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

4.1. Định hƣớng phát triển hoạt động TTQT của LPB trong thời gian tới

Từ tình hình thực tiễn của năm 2015 và triển vọng của kinh tế thế giới và trong nước, dự báo tăng trưởng kinh tể Việt Nam năm 2016 phát triển mạnh nhờ những động lực phát triển kinh tế, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải thiện, các chính sách hỗ trợ tăng trưởng, tham gia các hiệp định tự do thương mại, ....

Kinh tế Việt Nam năm 2016 được dự báo sẽ có mức phục hồi cao hơn năm 2015 và có khả năng đạt mức tăng trưởng từ 6,7-7,1%; dự báo lạm phát không quá 6,5%. Công tác điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước khá linh hoạt, phù họp với diễn biến vĩ mô, cung- cầu ngoại tệ. Chủ trương của Chính phủ là tiếp tục kềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh, xã hội, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý. Ngân hàng nhà nước sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ và linh hoạt nhằm ổn định thị trường tiền tệ, đảm bảo tính thanh khoản cho hệ thống, kiểm soát tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện thanh tốn và tín dụng. Trên cơ sở bám sát định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống, LPB xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động thanh toán quốc tế đến năm 2020 với những nét cơ bản như sau:

- Tiếp tục thực hiện và hồn thành cơng việc theo chức năng và nhiệm vụ, là trung tâm xử lý tập trung các giao dịch TTQT trên tồn hệ thống đảm bảo chính xác, an tồn, hiệu quả, nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT cung cấp tới khách hàng.

- Đề xuất đăng ký các chỉ tiêu kinh doanh TTQT toàn hàng trong mỗi năm đạt 150-170% so với năm trước đó, đẩy mạnh doanh số thực hiện và thu phí TTQT, hướng tới việc nâng cao thị phần TTQT trong tổng kim ngạch XNK.

- Phối hợp giữa các Khối nghiệp vụ, các ĐVKD tăng cường đẩy mạnh phát triển hoạt động nghiệp vụ TTQT trên toàn hệ thống, đưa ra các sản phẩm đa dạng, trọn gói, có tính cạnh tranh và hàm lượng công nghệ cao, đồng thời chủ động giới

thiệu sản phẩm với khách hàng, hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm TTQT của LPB. Đưa ra các tiện ích mới về thanh tốn hàng xuất khẩu để thu hút khách hàng có nguồn thu ngoại tệ.

- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng. Yếu tố chính ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh TTQT trong tương lai đó là: chính sách, cơ chế, room tín dụng của LPB. Vì thanh tốn quốc tế là dịch vụ đi kèm với tín dụng (mở LC đi kèm với hạn mức phát hành LC, doanh số hàng XK đi kèm với cơ chế chiết khấu chứng từ hàng XK .v.v..). Vì vậy, việc đạt được kết quả kinh doanh TTQT như được giao phụ thuộc nhiều vào tình hình tín dụng của Ngân hàng.

- Đẩy mạnh việc phát triển công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động TTQT, cụ thể tham gia hiệu quả vào Dự án chuyển đổi hệ thống Corebanking của NH, đây là Dự án trọng tâm của năm 2016, mang tính quyết định thay đổi về quy trình nghiệp vụ thanh toán và chất lượng SPDV thanh toán cung cấp đến KH. Thực hiện xây dựng báo cáo tự động các sản phẩm TTQT trên hệ thống Datawarehouse nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng cung cấp thông tin cho việc quản trị hoạt động TTQT.

- Tiếp tục nâng cao công tác kiểm tra giám sát nội bộ hoạt động TTQT. Thành lập đoàn kiểm tra, tổ chức kiểm tra chéo giữa các ĐVKD đang thực hiện. Khảo sát tại các ĐVKD chưa triển khai nghiệp vụ TTQT nhằm phân tích ngun nhân và tìm giải pháp hỗ trợ. Kết hợp giữa cơ chế nghiệp vụ với biện pháp kiểm tra, giám sát và tăng cường đào tạo, tập huấn nhằm phát triển nghiệp vụ một cách an toàn, hiệu quả. Tăng cường cập nhật tài liệu, quy ước thông lệ mới ban hành cho các ĐVKD. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TTQT theo khu vực nhằm từng bước nâng cao trình độ chun mơn và trinh độ quản lý nghiệp vụ TTQT.

- Nâng cao năng lực chuyên môn của các chuyên viên TTTM và chuyên viên TTQT, chú trọng đến chất lượng, đồng thời yêu cầu các chuyên viên hiểu biết sâu về thẩm định dự án, tín dụng và bảo lãnh quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh với các NH trên cùng địa bàn và trong cả nước. Xây dựng kế hoạch đào tạo kiến thức chuyên sâu về: nghiệp vụ TTQT, ngoại ngữ (Anh văn chuyên ngành), sản phẩm

TTQT mới, các văn bản mới của Ngân hàng Nhà nước và luật pháp quốc tế cho chuyên viên TTQT tại Hội sở, nhằm đảm bảo cạnh tranh với các Ngân hàng TMCP khác trong nước cũng như trong khu vực.

4.2. Giải pháp hạn chế rủi ro

4.2.1. Mục đích và căn cứ xây dựng giải pháp

Những rủi ro trong TTQT phát sinh nhiều thiệt hậu quả cho ngân hàng, dù là về uy tín hay tài chính thì đều gây thiệt hại trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, việc phịng ngừa rủi ro góp phần làm lành mạnh kết quả hoạt động TTQT, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT cung cấp tới khách hàng và là một nhân tố quan trọng trong việc đẩy mạnh cạnh tranh, phát triển thị phần với các đối thủ là các ngân hàng khác trên thị trường. Các ngân hàng cần phải đề xuất nhiều giải pháp để phòng ngừa tốt nhất các rủi ro có thể xảy ra.

Trong khn khổ của bài luận văn này, tác giả tập trung vào các giải pháp hạn chế rủi ro cho 03 loại rủi ro đã phân tích nêu là rủi ro quốc gia pháp lý, rủi ro tác nghiệp và rủi ro ngân hàng đại lý. Các giải pháp này phần nào có thể áp dụng vào công việc thực tế xử lý các giao dịch TTQT tại các ngân hàng thương mại hiện nay. Các căn cứ để tác giải tổng hợp và xây dựng các giải pháp như sau:

- Những kinh nghiệm đúc kết hạn chế rủi ro từ những tình huống thực tế đã xảy ra tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Những giải pháp này đều đã được các chuyên gia kiểm chứng và có tính ứng dụng cao.

- Căn cứ những quy định, thông tư của Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan về chính sách quản lý ngoại hối, chính sách xuất nhập khẩu từng mặt hàng qua từng thời kỳ.

- Căn cứ vào các tập quán thống nhất trên quốc tế cũng như kinh nghiệm hạn chế rủi ro tại các ngân hàng và định chế tài chính lớn trên thế giới.

- Căn cứ vào những nguyên nhân gây ra rủi ro, những hạn chế trong quy trình nghiệp vụ về TTQT và quản trị rủi ro tại LPB.

- Căn cứ vào kết quả phỏng vấn chuyên gia theo các câu hỏi đã được trình bày tại bài luận văn này.

4.2.2. Giải pháp tổng thể

4.2.2.1. Áp dụng các quy định, quy trình tác nghiệp hạn chế rủi ro

Dựa vào đặc thù hoạt động riêng của ngân hàng, LPB cần có các quy định và quy trình tác nghiệp chuyên biệt về TTQT để hạn chế các rủi ro phát sinh. Biện pháp này đặc biệt hữu ích đối với các rủi ro tác nghiệp - rủi ro do chính nội bộ LPB gây ra. Một số biện pháp về quy định, quy trình mà LPB có thể tham khảo:

Phân chia trách nhiệm của các bên liên quan đối với việc thực hiện và kiểm

soát giao dịch là một biện pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng của công tác hạn chế rủi ro. Khi được phân chia trách nhiệm, mỗi cá nhân sẽ có ý thức hơn về việc kiểm sốt các rủi ro tác nghiệp có thể xảy ra khi chính mình là người chịu trách nhiệm. Cụ thể:

+ Lãnh đạo bộ phận có trách nhiệm bố trí việc kiểm tra, theo dõi sai sót tác nghiệp tại bộ phận và giám sát việc thực hiện đúng quy định, đồng thời phân công, đôn đốc cán bộ đầu mối bộ phận theo dõi, thống kê và tổng, hợp báo cáo và lưu trữ hồ sơ liên quan.

+ Thanh tốn viên có trách nhiệm tự rà sốt giao dịch thực hiện trước khi chuyển KSV phê duyệt và tự kiểm tra lại giao dịch khi đóng hồ sơ.

+ Kiểm soát viên rà soát, kiểm tra giao dịch đảm bảo khớp đúng trước khi phê duyệt giao dịch.

+ Tổ quản lý rủi ro theo dõi, thống kê và tồng hợp số liệu về sai sót tác

nghiệp, dấu hiệu rủi ro tác nghiệp và tình hình khắc phục sai sót theo quy định. Đồng thời phối hợp với các bộ phận dề xuất các biện pháp kiểm soát, chấn chỉnh nhằm hạn chế các sai sót phát sinh.

+ Định kỳ 3 tháng 1 lần thực hiện luân chuyển KSV sang phụ trách duyệt giao dịch của nhóm TTV khác của bộ phận trong vịng 2 tuần nhằm kiểm soát chéo việc thực hiện giao dịch của nhóm TTV/KSV trước đó.

+ Phản hồi thơng tin giao dịch và dấu hiệu rủi ro giữa các bộ phận: đối với bộ phận cùng phối hợp xử lý một hô sơ giao dịch, bộ phận thực hiện giao dịch sau sẽ hậu kiềm siao dịch của bộ phận thực hiện trước và định kỳ hàng tuần gửi phản hồi thông tin giao dịch (như các giao dịch cân chỉnh sửa, các lỗi thường gặp, các trường hợp cằn cân nhắc chỉnh sửa nội dung điều khoản L/C,...); đồng thời thông báo ngay các sai sót cho bộ phận thực hiện giao dịch để khắc phục.

Thống kê và báo cáo các dấu hiệu rủi ro đầy đủ, là cơ sở để nhận định tình

trạng rủi ro xảy ra và có các biện pháp phịng ngừa, hạn chế kịp thời. Các tình huống nghiệp vụ cần thống kê:

+ Điều chỉnh giao dịch (gồm điều chỉnh giao dịch tại phân hệ tài trợ thương mại và tại phân hệ kế tốn tồng hợp)

+ Lỗi hệ thống cơng nghệ thơng tin (lỗi xảy ra đối với tồn bộ hệ thống hoặc xảy ra tại một giao dịch cụ thể)

+ Tranh luận về bất đồng chứng từ (bất đồng chứng từ theo thư tín dụng giữa LPB với bên ngồi gồm khách hàng, ngân hàng hoặc tồ chức khác)

+ Các tình huống khác (như bất cập liên quan tới quy trình nghiệp vụ, chương trình hệ thống …)

Các báo có về rủi ro cần được xây dựng và hoàn thành theo định kỳ:

+ Báo cáo rà soát hồ sơ định kỳ: báo cáo tổng hợp sai sót phát sinh trên cơ sở kết quả tự rà soát hồ sơ kiểm tra tại các bộ phận.

+ Báo cáo thống kê dấu hiệu/tình huống nghiệp vụ xử lý tại LPB: báo cáo thống kê dấu hiệu/tình huống nghiệp vụ được xử lý tại LPB của các bộ phận.

+ Báo cáo các dấu hiệu rủi ro chính hàng tháng theo các nội dung: số liệu phát sinh; chi tiết dấu hiệu rủi ro; rà soát nguyên nhân; và tình trạng khắc phục.

4.2.2.2. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, thu thập thông tin

Chủ động cập nhật danh sách các cá nhân và tổ chức bị cấm vận và dính líu tới hoạt rửa tiền, tài trợ khủng bố trên thế giới trên thế giới. Đây là những dữ liệu

cơ sở quan trọng để phòng chống và hạn chế các rủi ro quốc gia gặp phải trong các phương thức TTQT. Một số địa chỉ để cập nhật và tra cứu cấm vận, phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố:

+ Lệnh cấm vận của Mỹ: - OFAC programs: http://www.treasury.gov/resource- center/sanctions/Programs/ Pages/Programs.aspx

+ Danh sách đen của Mỹ:

http://www.treasury.gov/resource-center/sanctions/SDN-List/Pages/default.aspx + Danh sách đen của EU:

http://eeas.europa.eu/cfsp/sanctions/consol-list/index_en.htm + Danh sách đen của Liên Hợp Quốc:

http://www.un.org/sc/committees/list_compend.shtm

Theo dõi và cập nhật các chính sách cấm vận của Liên hợp quốc, Mỹ và EU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w