ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chỉ tiêu phân tích tài chính tại các công ty dệt may tình huống tại công ty cổ phần may đáp cầu (Trang 95)

TY CỔ PHẦN MAY ĐÁP CẦU

2.3.1. Đánh giá về cơng tác tổ chức phân tích tài chính tại Cơng ty

Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực tế cơng tác phân tích tài chính tại Cơng ty may Đáp Cầu tác giả có những đánh giá chung nhƣ sau:

* Ƣu điểm

- Do cơng tác tổ chức phân tích tài chính tại Cơng ty do phịng Tài chính kế

tốn thực hiện nên việc thu thập thơng tin từ báo cáo tài chính khá dễ dàng, kịp thời vì các chứng từ, thơng tin tài liệu đƣợc cập nhật hàng ngày.

- Kết quả phân tích tài chính đƣợc coi là tài liệu tham khảo quan trọng cho

Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Cơng ty trong việc hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh. Đồng thời kết quả phân tích tài chính cung cấp thơng tin khái qt về tình hình tài chính của Cơng ty. Các thơng tin này cũng rất có ý nghĩa giúp các nhà quản lý ra quyết định mở rộng đầu tƣ, liên doanh liên kết, đồng thời cũng là tài liệu quan trọng phục vụ các nhà đầu tƣ, các tổ chức cho vay.

* Bên cạnh những ƣu điểm thì cơng tác phân tích tình hình tài chính

của Cơng

ty cổ phần may Đáp Cầu vẫn cịn có hạn chế sau:

- Nguồn số liệu sử dụng để phân tích chủ yếu dựa vào các số liệu lấy từ báo

cáo tài chính và sổ sách kế tốn tổng hợp. Trong q trình phân tích, cần sử dụng

thêm các thơng tin phi tài chính mà Cơng ty đã thu thập, đặc biệt là các thông tin về doanh nghiệp nhƣ đặc điểm hoạt động, mục tiêu của ban lãnh đạo, thị trƣờng sản phẩm, chính sách của doanh nghiệp… nhằm đƣa ra đƣợc những đánh giá, phân tích tồn diện hơn, đồng thời giúp nhà phân tích đề xuất đƣợc các phƣơng án giải quyết thích hợp.

- Việc xử lý thông tin thu thập nhƣ thế nào cho có hiệu quả vẫn là vấn đề đang

đƣợc đặt ra. Để có đƣợc những thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ chuyên sâu và hệ thống công nghệ phần mềm chất lƣợng cao. Hiện nay Công ty cổ phần may Đáp Cầu chƣa có đội ngũ cán bộ phân tích tài chính chun trách mà do phịng Tài chính - Kế tốn kiêm nhiệm do đó cơng tác này thực sự chƣa hiệu quả. Số lƣợng cán bộ phân tích chỉ kiêm nhiệm nên chƣa nhận thức hết khối lƣợng công việc của công tác phân tích tài chính. Việc tổ chức phân tích tài chính chƣa đƣợc tiến hành theo quy trình và đồng bộ, khi phân tích nhiều giai đoạn thu thập thơng tin bị bỏ qua. Thông tin chủ yếu mà ngƣời phân tích thu thập là các báo cáo tài chính, cịn sự biến động của cơ chế thị trƣờng, sự thay đổi của cơ chế chính sách khơng đƣợc phân tích tới.

- Mặt khác cơng tác phân tích tài chính chủ yếu đƣợc thực hiện theo yêu cầu

vay vốn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc khi có u cầu cung cấp thông tin cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc để đánh giá hay tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh hay quyết định đầu tƣ liên doanh, liên kết. Do vậy kết quả phân tích thƣờng khơng kịp thời và đầy đủ nên chƣa phát huy tác dụng dự báo chính xác các nhu cầu về vốn, tài sản, thực trạng tình hình tài chính cho Hội đồng quản trị, ban giám đốc và các đối tƣợng quan tâm khác. Vai trò và ý nghĩa của các thơng tin phân tích chƣa cao trong việc sử dụng chúng để hoạch định chiến lƣợc và ra quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

2.3.2. Đánh giá về phƣơng pháp phân tích tài chính * Ƣu điểm chính * Ƣu điểm

Trong q trình phân tích tài chính, Cơng ty Cổ phần may Đáp Cầu đã sử dụng phƣơng pháp phân tích truyền thống là phƣơng pháp so sánh kết hợp với

phƣơng pháp tỷ lệ. Số liệu dùng để phân tích tài chính đƣợc Cơng ty khai thác từ các báo cáo tài chính đồng thời cũng sử dụng từ các báo cáo nội bộ khác.

* Hạn chế

- Phƣơng pháp phân tích cịn đơn điệu cụ thể là trong q trình phân tích tình

hình tài chính Cơng ty Cổ phần may Đáp Cầu chủ yếu sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp tỷ lệ, các số liệu phân tích thƣờng đƣợc so sánh theo chiều ngang, phƣơng pháp so sánh theo chiều dọc đƣợc sử dụng rất ít nên chƣa thực sự phát huy đƣợc chiều sâu của dịng thơng tin, chƣa thấy đƣợc sự phù hợp hay khơng của các chỉ tiêu phân tích. Sự kết hợp giữa hai phƣơng pháp này mới chỉ dừng ở việc so sánh một số chỉ tiêu thông thƣờng nhƣ doanh thu, tỷ suất lợi nhuận,... Việc sử dụng phƣơng pháp phân tích tỷ lệ có kết hợp với phƣơng pháp so sánh không cho thấy tác động của từng chỉ tiêu tới hiệu quả kinh doanh đồng thời chƣa thấy đƣợc nguyên nhân thực sự, đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yếu để đƣa ra quyết định phát triển chiến lƣợc hay các dự báo tài chính cho tƣơng lai. Trong khi đó phƣơng pháp Dupont, phƣơng pháp đồ thị... có thể làm rõ mối liên hệ tƣơng quan đó thì Cơng ty chƣa áp dụng.

- Thơng tin về chỉ số trung bình ngành hoặc thơng tin về các doanh nghiệp

cùng ngành là một nguồn thông tin hết sức quan trọng. Tuy nhiên trong quá trình phân tích Cơng ty chƣa quan tâm đến việc so sánh các chỉ tiêu tài chính với các Cơng ty có cùng quy mô trong ngành dệt may để xem xét mức độ phù hợp cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của đơn vị mình.

2.3.3. Đánh giá về nội dung phân tích tài chính * Ƣu điểm chính * Ƣu điểm

Nội dung phân tích đã thực hiện so sánh qua các năm để đánh giá mức biến động của các chỉ tiêu tài chính, Cơng ty đã thực hiện phân tích tài chính với một số nội dung nhƣ đánh giá khái quát tình hình tài chính, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn, phân tích hiệu quả kinh doanh,...

* Hạn chế

- Kết quả phân tích chỉ đề cập khái quát đến hoạt động kinh doanh, tài sản,

nguồn vốn, vì vậy việc sử dụng kết quả phân tích cịn nhiều hạn chế. Nhiều nội

dung chƣa đƣợc phân tích đến nhƣ chi tiết tình hình cơng nợ các khoản phải thu phải trả, hệ số tài trợ của tài sản, ... điều này khiến Công ty gặp hạn chế trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, tài sản cố định, khả năng tạo ra lợi nhuận cao hay thấp. Ngồi ra khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Công ty mới chỉ so sánh sự biến động của từng chỉ tiêu mà chƣa có sự so sánh với doanh thu thuần.

- Trong cơng tác lập kế hoạch tài chính hiện nay, Cơng ty mới chỉ căn cứ vào

nguồn vốn năm nay để đặt kế hoạch năm sau cao hơn chứ chƣa thực sự phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.4. SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VỚI CÁC CƠNG TY DỆT MAY

Để có thể so sánh tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu với một số Cơng ty dệt may thuộc Tập đồn dệt may Việt Nam bằng cách thu thập một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của các Cơng ty khác trong ngành để phân tích, từ đó có thể đánh giá đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của Công ty, nhằm phát huy đƣợc điểm mạnh, hạn chế khắc phục đƣợc những điểm yếu còn tồn tại, nâng cao khả năng cạnh tranh của Cơng ty.

Trong q trình nghiên cứu tác giả đã thu thập đƣợc báo cáo tài chính của các Cơng ty dệt may thuộc tập đồn dệt may đó là; Cơng ty Cổ phần may Phƣơng Đông và Tổng Công ty Cổ phần may Nhà Bè làm tài liệu so sánh.

Bảng 2.14. Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu, Công ty cổ phần may Phƣơng Đông và Tổng Công ty cổ phần may Nhà

Chỉ tiêu

1. Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 2. Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 3. Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 4. VCSH/Tổng nguồn vốn

5. Hệ số thanh toán hiện hành 6. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 7. Hệ số thanh tốn nhanh

8. Số vịng quay Tổng tài sản 9. Số vịng quay TS ngắn hạn 10. Số vòng quay VCSH

11. Số vòng quay Hàng tồn kho

12. LN trƣớc thuế/Doanh thu thuần 13. LN sau thuế/Doanh thu thuần 14. LN sau thuế/Tổng tài sản (ROA) 15. LN sau thuế/VCSH (ROE) 16. Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)

(Nguồn: BCTC năm 2011 của Công ty Cổ phần may Đáp Cầu Công ty cổ phần may Phương Đông và Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè)

Qua bảng 2.14, ta thấy các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu có chỉ tiêu cao hơn hoặc thấp hơn so với Công ty cổ phần may Phƣơng Đông và Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè để thấy rõ tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu ta đi phân tích từng chỉ tiêu sau:

- Tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của Công ty cổ phần may Đáp Cầu chiếm

tỷ trọng 69,06% cao hơn Công ty cổ phần may Phƣơng Đông nhƣng lại thấp hơn Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè. Tài sản ngắn hạn trong các Công ty dệt may chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng và hàng tồn kho.

- Tài sản dài hạn tại Công ty cổ phần may Đáp Cầu chiếm 30,94% trong tổng

tài sản, tỷ trọng này thấp hơn Công ty cổ phần may Phƣơng Đông nhƣng lại cao hơn Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè. Tuy nhiên qua nghiên cứu tình hình thực tế tại Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu tác giả nhận thấy tài sản dài hạn của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình, khơng có tài sản cố định vơ hình. Do vậy Cơng ty nên đầu tƣ thêm vào tài sản cố định vơ hình nhƣ là nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền, bằng sáng chế…

- Nợ phải trả tại Công ty cổ phần may Đáp Cầu chiếm 84,07% trong tổng

nguồn vốn, tỷ lệ này cũng gần bằng với Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè nhƣng lại cao hơn Công ty cổ phần may Phƣơng Đông. Nợ phải trả tại các Công ty may chủ yếu là nợ ngắn hạn, tuy nhiên tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của Công ty cũng tƣơng đối cao.

- Do tỷ lệ nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của Công ty cổ phần may Đáp Cầu

cao nên tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của Công ty chỉ chiếm 15,93%. Công ty nên tăng tỷ trọng vốn chủ sơ hữu trên tổng nguồn vốn nhằm tăng tính độc lập về mặt tài chính.

- Hệ số thanh tốn hiện hành của Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu là 1,19. Hệ số

này lớn hơn 1 và cao hơn Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè, điều đó chứng tỏ tồn bộ tài sản của Cơng ty có thể thanh tốn các khoản nợ phải trả, tuy nhiên khơng phải tài sản nào cũng dùng để thanh tốn mà hệ số này cũng gần với 1.

- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu đều lớn Công ty cổ phần may Phƣơng Đông. Đặc biệt là hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty là cao điều đó thể hiện uy tín của Cơng ty đƣợc khẳng định.

- Số vòng quay tài sản, số vòng quay tài sản ngắn hạn, số vòng quay vốn chủ

sở hữu và số vịng quay hàng tồn kho của Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu đều lớn hơn nhiều so với Công ty cổ phần may Phƣơng Đông và Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè. Chứng tỏ việc sử dụng tài sản, vốn chủ sở hữu đạt hiệu quả cao.

- Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần và tỷ suất lợi nhuận sau

thuế trên doanh thu thuần đều thấp hơn so với Công ty cổ phần may Phƣơng Đông và Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần tại Công ty cổ phần may Đáp Cầu là 1,94% điều đó cho thấy trong 100 đồng doanh thu thuần thì thu đƣợc 1,94 đồng lợi nhuận trƣớc thuế trong khi đó tại Cơng ty cổ phần may Phƣơng Đông thu đƣợc 3,67 đồng và Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè là 2,48 đồng.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

trên vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần may Đáp Cầu thu đƣợc cao hơn Công ty cổ phần may Phƣơng Đông và Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè, cụ thể đó là:

Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu đầu tƣ 100 đồng tài sản thì thu đƣợc 6,79 đồng lợi nhuận trƣớc thuế trong khi đó Cơng ty cổ phần may Phƣơng Đông chỉ thu đƣợc 5,23 đồng và Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè thu đƣợc 4,24 đồng.

Công ty cổ phần may Đáp Cầu đầu tƣ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì có đƣợc 34,9 đồng lợi nhuận sau thuế trong khi đó Cơng ty cổ phần may Phƣơng Đơng thu đƣợc 15,25 đồng và Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè thu đƣợc 26,66 đồng. Chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản và của vốn chủ sở hữu tại Công ty cổ phần may Đáp Cầu đạt hiệu quả cao.

- Lãi cơ bản trên cổ phiếu của Công ty cồ phần may Đáp Cầu cao hơn nhiều

so

với Công ty cổ phần may Phƣơng Đông và Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè. 77

Thông qua việc so sánh các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Cơng ty Cổ Phần may Đáp Cầu với 2 Công ty thuộc ngành dệt may đó là Cơng ty cổ phần may Phƣơng Đông và Công ty cổ phần may Nhà Bè có thể thấy tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu là khả quan, hấp dẫn nhà đầu tƣ bởi Công ty đạt hiệu quả tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Qua nghiên cứu thực tế tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần may Đáp Cầu tác giả nhận thấy:

Về cơng tác phân tích tài chính tại Cơng ty vẫn chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và chƣa có bộ phận phân tích độc lập.

Về phƣơng pháp phân tích Cơng ty mới chỉ sử dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp tỷ lệ, do vậy Cơng ty cần có sự kết hợp các phƣơng pháp truyền thống với một số phƣơng pháp mới nhƣ phƣơng pháp mơ hình Dupont, phƣơng pháp đồ thị...

Về nội dung phân tích Cơng ty mới chỉ tập trung so sánh một số chỉ tiêu về quy mô, cơ cấu tài sản và nguồn vốn; khả năng thanh toán; các tỷ suất về khả năng sinh lời của vốn... song việc phân tích cịn sơ sài mới. Mặt khác một số nội dung chƣa đƣợc đề cập đến trong q trình phân tích nhƣ phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu về khả năng hoạt động... Do vậy việc đánh giá tình hình tài chính tại Cơng ty này chƣa đầy đủ và chính xác.

Xuất phát từ thực tế đó tác giả xin đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chỉ tiêu phân tích tài chính tại Cơng ty Cổ phần may Đáp Cầu.

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY DỆT MAY – TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN MAY ĐÁP CẦU

3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÁP CẦU

3.1.1. Chiến lƣợc phát triển của ngành dệt may nói chung và Cơng ty Cổ phần may Đáp Cầu nói riêng

Tập đồn Dệt-May Việt Nam (Vinatex) là tổ hợp các công ty đa sở hữu gồm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chỉ tiêu phân tích tài chính tại các công ty dệt may tình huống tại công ty cổ phần may đáp cầu (Trang 95)

w