6. Kết cấu luận văn
3.2.2 Thực trạng tài sản của Công ty
Để đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại cơng ty, trƣớc hết cần tìm hiểu thực trạng tài sản của công ty trong những năm qua. Trong q trình kinh doanh, cơng ty đã có những thay đổi về quy mơ và tỷ trọng của tài sản và đƣợc thể hiện bằng số liệu sau:
Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản qua các năm
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn Tổng tài sản
(Nguồn báo cáo tài chính các năm 2010-2014 Cơng ty CP Bê tơng & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai)
Qua bảng cơ cấu tài sản, cho thấy tổng tài sản qua các năm trong giai đoạn nghiên cứu (2010-2014) về cơ bản liên tục tăng qua các năm (từ 1.136 tỷ đồng năm
2013 có có sự giảm nhẹ trong cả TSNH và TSDH dẫn tới tổng TS của Công ty XMC giảm trong năm 2013. Tuy nhiên năm 2014 tổng tài sản Cơng ty có sự tăng mạnh. Việc tăng giá trị tài sản năm 2014 chủ yếu tập trung ở mức tăng tài sản dài hạn.
Để có thể đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hiệu quả sử dụng tài sản, chúng ta cần đi sâu phân tích cơ cấu của tài sản ngắn hạn cũng nhƣ tài sản dài hạn. Qua việc phân tích này sẽ giúp ta hiểu rõ hơn tác động của từng yếu tố đến hiệu quả chung, đồng thời sẽ là cơ sở để đƣa ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ.
3.2.2.1 Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn là hết sức cần thiết. Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng và có sự biến đổi nhanh chóng trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Quy mô và cơ cấu trong tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nó sẽ có tác động lớn đến kết quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng của doanh nghiệp.
Đối với công ty Cổ phần Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai, trong những năm qua, quy mô và cơ cấu của tài sản ngắn hạn đã có sự thay đổi, nó phụ thuộc vào chiến lƣợc phát triển của cơng ty và sự tác động của môi trƣờng kinh doanh.
Bảng 3.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty
Chỉ tiêu
I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
1.Tiền
II. Các khoản đầu tý tài chính ngắn hạn
1. Ðầu tý ngắn hạn
2. DP giảm giá CK đầu tƣ ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
khó địi IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
3.Thuế và các khoản khác phải thu
4. Tài sản ngắn hạn khác
Tổng tài sản ngắn hạn
Nhận thấy trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty trong 4 năm các khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TSNH của Công ty.
Đối với các khoản phải thu ngắn hạn, trong giai đoạn 2010-2013 có xu hƣớng giảm về tỷ trọng với 48% trong năm 2010 xuống còn 34,9% năm 2013. Tuy nhiên đến năm 2014 các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh cả về giá trị lẫn tỷ trọng, dẫn tới vốn của công ty chiếm dụng một lƣợng lớn. Đồng thời Cơng ty phải trích lập một phần dự phịng các khoản phải thu ngắn hạn khó địi. Hầu hết các đối tƣợng phải trích lập dự phịng có tuổi nợ trên 3 năm nên phải trích lập 100%.Ví dụ nhƣ cơng ty Thủy điện Sơn La có số dƣ công nợ đến hết 31/12/2014 là 964 triệu đồng với tuổi nợ là 5 năm, công ty cổ phần du lịch thƣơng mại Tân Sáng có số dƣ cơng nợ đến hết 31/12/2014 là 1,1 tỷ đồng với tuổi nợ 5 năm. Vì vậy theo quy định (Thơng tƣ số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 của Bộ Tài chính về việc trích lập dự phịng) cơng ty phải trích lập dự phịng phải thu khó địi với tỷ lệ là 100%. Tỷ lệ các khoản nợ phải thu phải trích lập dự phịng chiếm 3% so với khoản mục nợ phải thu trên BCTC năm 2014. Việc trích lập khoản dự phịng này sẽ làm cho cơng ty bị mất vốn để huy động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản chung của Cơng ty, phải có những bƣớc đi phù hợp để quản lý tốt hơn khoản mục phải thu ngắn hạn này.
Với khoản mục hàng tồn kho trong giai đoạn từ 2010 đến 2013 các năm gần đây có dấu hiệu tăng dần qua các năm với giá trị và tỷ trọng khá cao. Đỉnh điểm là các năm 2012 và năm 2013 giá trị hàng tồn kho chiếm tới hơn 50% tổng tài sản ngắn hạn với giá trị lên tới 668 tỷ đồng trong năm 2013. Điều này là do sự chậm trễ trong việc ghi nhận giá trị sản lƣợng với khách hàng, những khó khăn trong trong việc nghiệm thu trong quá trình xây dựng và sản xuất, kinh doanh của Cơng ty. Việc này thể hiện qua chi phí sản xuất kinh doanh dở dang luôn ở mức cao đối với năm 2012 là 619 tỷ và năm 2013 là 572 tỷ đồng (chi tiết bảng 3.4: Chi tiết hàng tồn kho). Đối với các dự án đầu tƣ công tác thẩm định dự án chƣa hiệu quả, không đánh giá đƣợc rủi ro trong quá trình thực hiện dự án nhƣ nhu cầu thị trƣờng nhà ở giảm
sút gây khó khăn cho công tác bán hàng, những thủ tục phát sinh khi thực hiện dự án vì vậy làm tăng lƣợng hàng hóa tồn kho của cơng ty. Tuy nhiên, đến năm 2014 Công ty đã có những bƣớc tích cực trong việc quản lý hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho trong năm 2014 giảm xuống chỉ còn 451 tỷ tƣơng đƣơng với 34% trong tổng giá trị tài sản ngắn hạn của công ty. Thành tựu này đƣợc ghi nhận bằng sự quyết tâm của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên của cơng ty trong việc thúc đẩy công tác bán hàng và đẩy mạnh công tác ghi nhận doanh thu đối với các dự án đã thi công.
Bảng 3.4 Chi tiết hàng tồn kho qua các năm Chỉ tiêu
Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Thành phẩm Hàng hóa
(Nguồn báo cáo tài chính các năm 2010-2014 Cơng ty CP Bê tơng & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai)
Cụ thể từ năm 2010 đến năm 2012 giá trị hàng hóa trong hàng tồn kho của cơng ty gần nhƣ khơng có, đến năm 2013 giá trị này lên tới gần 70 tỷ đồng và cắt giảm một cách triệt để trong năm 2014 đó là các dự án xây dựng để bán, tuy nhiên vẫn chƣa thu hồi đƣợc trong năm 2013 nhƣng đến năm 2014 lƣợng căn hộ và sàn dịch vụ đã đƣợc bán hết. Đồng thời đối với các chi phí sản xuất kinh doanh dở dang có giá trị rất lớn trong năm 2012 và 2013 (572 tỷ đồng) chỉ có dấu hiệu giảm xuống cịn 450,9 tỷ đồng năm 2014 do một số cơng trình cơng ty làm nhà thầu thi cơng dở dang năm 2013 đã hoàn thành trong việc ghi nhận doanh thu trong năm 2014. Giá trị chi phí SXKD dở dang cịn bao gồm một số dự án BĐS công ty làm chủ đầu tƣ
đang tạm dừng thực hiện và chƣa có phƣơng án rõ ràng về việc tiếp tục thực hiện trong tƣơng lai nhƣ:
Cơng trình tịa nhà 11T2 khu Chung cƣ Vinaconex Xn Mai đã hồn thiện xong phần móng năm 2012 nhƣng đã tạm dừng thực hiện do lƣợng đặt cọc mua căn hộ thấp. Khả năng tiếp tục thực hiện dự án cịn bỏ ngỏ. Chi phí phát sinh của dự án đƣợc ghi nhận đến 31/12/2014 là 19,5 tỷ đồng.
Cơng trình chung cƣ thu nhập thấp 19T2 Vĩnh Phúc cũng đang tạm dừng thực hiện. Chi phí đƣợc ghi nhận đến 31/12/2014 là 6,3 tỷ đồng.
Dự án nhà tạm cƣ Bửu Long đang xin chuyển đổi mục đích từ nhà ở tạm cƣ sang nhà ở Xã hội. Chi phí đƣợc ghi nhận là: 39 tỷ đồng.
Một số dự án phía Nam khác đang tạm dừng thực hiện do chƣa hoàn thiện đƣợc thủ tục pháp lý và đƣợc ghi nhận trong khoản mục hàng hóa tồn k ho
là 3,9 tỷ đồng.
3.2.2.2 Thực trạng tài sản dài hạn của Cơng ty
Đối với mỗi doanh nghiệp, ngồi việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp còn tập trung đầu tƣ TSDH bởi TSDH ln chiếm vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất – kinh doanh. Nó thể hiện quy mơ năng lực sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ trọng của TSDH trong tổng số tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ trọng của các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.
Bảng 3.5 Cơ cấu tài sản dài hạn
Chỉ tiêu
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn của khách hàng 2. Phải thu dài hạn khác
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mịn lũy kế
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tƣ
- Nguyên giá
- Giá trị hao mịn luỹ kế
IV.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
1. Ðầu tƣ vào công ty con 2. Ðầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh
2. Ðầu tƣ dài hạn khác 3. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2. Tài sản dài hạn khác
Qua bảng trên, tỷ trọng các loại tài sản dài hạn thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn ln chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nếu nhƣ các khoản khoản đầu tƣ tài chính dài hạn có xu hƣớng tăng từ 2010 đến 2014 thì đối với tài sản cố định giá trị này có xu hƣớng giảm cả về giá trị lẫn tỷ lệ trong tổng tài sản dài hạn. Các khoản phải thu dài hạn và đầu tƣ dài hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng tài sản dài hạn của công ty.
Thứ nhất, về các khoản phải thu dài hạn:
Trong năm 2010 các khoản phải thu dài hạn của khách hàng là 1,13 tỷ và năm 2011 tăng lên 3,855 tỷ đồng. Các khoản phải thu này của công ty chỉ bao gồm: phải thu dài hạn của khách hàng và phải thu dài hạn khác. Đứng trƣớc áp lực về những khó khăn của tồn ngành bắt đầu từ cuối năm 2011 Công ty đã cố gắng trong việc thu hồi nợ và đến năm 2012, 2013, 2014 Cơng ty đã thu hồi hồn toàn các khoản phải thu này.
Thứ hai, về tài sản cố định:
Tài sản cố định có sự thay đổi cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Năm 2010, giá trị tài sản cố định ở mức hơn 96 tỷ đồng, tƣơng ứng 34.7% tổng giá trị tài sản dài hạn. Trƣớc những kết quả sản xuất kinh doanh tƣơng đối khả quan của năm 2010 Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất bằng việc tăng giá trị tài sản cố định năm 2011 lên hơn 115 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến giai đoạn 2012 - 2014 sự khó khăn trong cơng tác điều hành sản xuất kinh doanh khiến Công ty thực hiện việc rút gọn quy mô năng lực sản xuất, giảm đầu tƣ vào tài sản cố định. Cụ thể năm 2014 giá trị TSCĐ chỉ bằng ½ giá trị TSCĐ năm 2010 tƣơng đƣơng 44,1 tỷ đồng chiếm vẻn vẹn 7,62% tổng giá trị TS dài hạn.
Trong cơ cấu TSCĐ, TSCĐ hữu hình ln chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đó, cơ cấu TSCĐ hữu hình là một yếu tố hết sức quan trọng cần đƣợc xem xét trong việc đánh giá tình trạng tài sản của Công ty.
Bảng 3.6 Bảng cơ cấu tài sản cố định hữu hình Chỉ tiêu Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, trang thiết bị Phƣơng tiện vận tải Thiết bị văn phịng Tổng TSCÐ hữu hình
(Nguồn báo cáo tài chính các năm 2010-2014 Công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai)
Là một đơn vị hoạt động trong ngành Xây dựng và kinh doanh BĐS vì thế giá trị nhà cửa vật kiến trúc và máy móc trang thiết bị ln chiếm một tỷ trong rất lớn trong tổng tài sản cố định hữu hình. Nó thể hiện qua hệ thống nhà xƣởng phục vụ cho công tác gia công sản xuất cấu kiện xây dựng và các loại máy móc trang thiết bị phục vụ cho q trình thi cơng tại cơng trƣờng và sản xuất trong nhà xƣởng. Giá trị tài sản cố định tăng dần qua các năm 2011 và 2012 do công ty đầu tƣ thêm tài sản mới và điều chỉnh giảm trong năm 2013 và 2014 còn lại là do công ty thanh lý và nhƣợng bán tài sản đã lỗi thời hoặc đã khấu hao hết giá trị, và một phần chuyển các tài sản có nguyên giá dƣới 30 triệu sang tài sản dài hạn khác (theo thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013).
Bảng 3.7. Hệ số hao mòn tài sản cố định hữu hình Chỉ tiêu
Nguyên TSCÐHH
Số tiền khấu hao luỹ kế
Hệ số hao mịn TSCÐHH
(Nguồn báo cáo tài chính các năm 2010-2014 Cơng ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai)
Qua các năm nghiên cứu ta có thể nhận thấy hệ số hao mịn TSCĐHH của cơng ty có sự thay đổi và có chiều hƣớng tăng từ 0.43 năm 2010 tăng lên 0.5 vào năm 2013 điều này thể hiện công ty chƣa chú trọng đầu tƣ đổi mới tài sản cố định hữu hình để tăng năng suất và hiệu quả sửa dụng tài sản của công ty. Tuy nhiên đến năm 2014 hệ số hao mòn TSCĐHH chỉ còn 0,26. Mặc dù hệ số này đã giảm nhƣng đây không phải là do công ty đầu tƣ mua sắm TSCĐHH mới, việc giảm hệ số hao mòn này chỉ bắt nguồn từ việc chuyển nhƣợng một lƣợng lớn TSCĐHH công ty TNHH MTV Bê tông Xuân Mai đƣợc thể hiện qua hình thức góp vốn CSH với giá trị là 39.8 tỷ đồng, còn lại là phân loại lại và thanh lý nhƣợng bán với giá trị là 4,2 tỷ đồng.
Thứ ba, bất động sản đầu tư:
Trong giai đoạn nghiên cứu, giá trị bất động sản đầu tƣ của công ty biến động không nhiều với tỷ lệ dao động trong khoảng trên dƣới 10% so với tổng tài sản dài hạn. Giá trị BĐS đầu tƣ này là giá trị các lô từ tầng 1 đến tầng 3 tịa nhà CT1 Ngơ Thì Nhậm, và các lơ tầng 1 nhà 19T3 Kiến Hƣng mà công ty đang nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ cho thuê.
Là giá trị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị tài sản của công ty, các khoản này tăng gần gấp đôi vào năm 2011 với tỷ lệ 64.6% trên tổng TSDH vào năm 2010 tăng lên 71.1% vào năm 2011 và có xu hƣớng giảm dần vào các năm 2012, 2013 có tỷ lệ lần lƣợt là 62.9% và 61.4%.
Bảng 3.8 Bảng trích lập dự phịng các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn đến năm 2014
STT Doanh nghiệp đầu tƣ
1 Vinaconex 45
2 Xuân Mai Ðà Nẵng
3 Dự phòng các khoản
đầu tƣ dài hạn khác
(Nguồn báo cáo trích lập dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn đến năm 2014 Công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai- TCKT)
Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn bao gồm: đầu tƣ vào công ty con, đầu tƣ dài hạn khác, dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn. Giá trị đầu tƣ vào các cơng ty con có xu hƣớng tăng khá lớn trong giai đoạn từ 144 tỷ đồng năm 2010 đến năm 2014 giá trị đầu tƣ vào các công ty con lên tới 253,9 tỷ đồng. Các khoản đầu tƣ tài chính vào các cơng ty con chủ yếu là để mở rộng hoạt động xây dựng trên khắp 3 miền