Kinh nghiệm từ các nước thực hiện cơ chế giám sát tài chính doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giám sát tài chính các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu ở bộ xây dựng (Trang 51 - 54)

1.3. Kinh nghiệm quốc tế trong hoạt đợng giám sát tài chính đới với doanh

1.3.1. Kinh nghiệm từ các nước thực hiện cơ chế giám sát tài chính doanh

nghiệp nhà nước

Ở hầu hết các nước, việc quản lý vớn nhà nước tại doanh nghiệp nói riêng và quản lý doanh nghiệp nhà nước nói chung rất được chú trọng. Mỗi nước có cách quản lý, giám sát riêng nhưng chủ yếu vẫn thông qua các đầu mối là cơ quan chức năng có thẩm quyền (bợ, đơn vị tḥc bợ, cơ quan ngang bợ) và có sự tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng chủ sở hữu.

Để thực hiện giám sát vốn nhà nước tại các doanh nghiệp (DN), nhiều nước đã sử dụng phương thức giám sát thông qua các cơ quan như: Cơ quan Tư vấn giám sát doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của New Zealand, Hội đồng Đánh giá quản lý DNNN của Hàn Q́c, Văn phịng Kiểm tốn nhà nước ở Phần Lan, Văn phịng Kiểm tốn DN ở Hungary và Singapore, Vụ DN công và tư nhân hóa Maroc hoặc Uỷ ban Quản lý, Giám sát tài sản nhà nước (SASAC) của Trung Quốc.

Trung Quốc: Tháng 3/2003, Trung Quốc đã thành lập Uỷ ban Quản lý,

Giám sát tài sản nhà nước (SASAC) - trực thuộc Quốc Vụ viện nhằm đảm nhận việc quản lý giám sát tài sản nhà nước mang tính kinh doanh trong các DNNN tḥc trung ương. Sau đó, các tỉnh, khu tự trị, thành phớ trực thuộc… trong cả nước cũng thành lập Ủy ban Quản lý, Giám sát tài sản nhà nước để giám sát, quản lý tài sản nhà nước trong các DN trực thuộc địa phương.

SASAC là mợt tổ chức có thẩm quyền đặc biệt, thực hiện chức năng quản lý, giám sát tài sản thuộc sở hữu nhà nước và ban hành các cơ chế chính sách liên quan, thực hiện bổ nhiệm và miễn nhiệm các vị trí chủ chớt trong các DNNN. Tồn bợ trách nhiệm quản lý tài sản của Nhà nước trước đây thuộc chức năng, nhiệm vụ của Bợ Tài chính được chuyển cho SASAC thực

hiện. Một số chức năng, nhiệm vụ về hướng dẫn cải cách DNNN và các hình thức quản lý nhà nước thuộc Ủy ban Thương mại và Kinh tế (SETC) trước đây cũng được chuyển cho SASAC.

SASAC thực hiện các chức năng, nhiệm vụ:

Thứ nhất, theo sự uỷ quyền của Quốc Vụ viện và căn cứ vào các văn

bản pháp quy như Luật Công ty, Luật DN, thực hiện chức năng của người xuất vốn, chỉ đạo việc cải cách và sắp xếp lại các DNNN; giám sát việc bảo toàn và làm tăng giá trị tài sản nhà nước trong các DN, tăng cường công tác quản lý tài sản nhà nước, thúc đẩy các DNNN cải cách theo hướng xây dựng cơ chế DN hiện đại, hoàn thiện cơ cấu quản lý của DN; đẩy mạnh những điều chỉnh mang tính chiến lược đối với việc sắp xếp, cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nước;

Thứ hai, thay mặt Nhà nước cử ra Hợi đồng giám sát trong các tập đồn

DN lớn ở cả trung ương và địa phương, thực hiện việc quản lý thường xuyên đối với các hội đồng giám sát. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, tổ chức Hội đồng giám sát thực hiện theo quy định của Điều lệ thi hành tạm thời của Hội đồng giám sát DNNN;

Thứ ba, tiến hành giám sát sự vận hành, bảo toàn và làm tăng giá trị của

tài sản nhà nước thông qua các chỉ tiêu thớng kê, hạch tốn; xây dựng và hồn thiện hệ thớng chỉ tiêu bảo tồn và làm tăng giá trị của tài sản nhà nước; bảo đảm quyền lợi của người góp vớn;

Thứ tư, trên cơ sở các văn bản pháp quy đã có về quản lý tài sản nhà

nước, hoạch định chế đợ văn bản pháp quy có liên quan, thực hiện chỉ đạo giám sát đối với việc quản lý tài sản nhà nước ở địa phương.

SASAC được thành lập và hoạt động theo Luật Công ty và Điều lệ giám sát và quản lý tài sản nhà nước tại các DN. Việc thành lập SASAC giúp cho hệ thống giám sát và quản lý tài sản của Nhà nước được quy về một mối,

tương đối độc lập và trực thuộc Quốc hội, giúp Quốc hội thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu, thúc đẩy cải cách DNNN, giám sát quản lý trực tiếp việc bảo tồn và tăng vớn nhà nước trong DN.

Tuy nhiên, do mơ hình này đặt Nhà nước vào vị trí “Hợi đồng quản trị” của DN để tiến hành quản lý giám sát, nên có thể dẫn đến việc Ủy ban Quản lý, Giám sát tài sản nhà nước trở thành “Hội đồng quản trị” chung của các ngành nghề khác nhau và của các DN quy mô lớn dẫn đến hiệu quả quản lý, giám sát khó đảm bảo. Mới quan hệ đại diện giữa tồn dân, Chính phủ, SASAC không rõ ràng.

Singapore: Temasek - một Tập đồn đầu tư tḥc sở hữu nhà nước,

trực tḥc Bợ Tài chính Singapore, được thành lập từ năm 1974, có chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước và quản lý phần vớn tḥc sở hữu của Chính phủ đầu tư tại các DN - cũng rất chú trọng việc bổ nhiệm nhân sự của mình tại Hợi đồng quản trị các cơng ty có vớn góp của Chính phủ nhằm tăng cường khả năng quản trị hoặc giám sát hoạt động của các công ty thành viên, hướng hoạt động của các công ty này phù hợp với chiến lược phát triển của tập đồn. Tùy tḥc tỷ lệ đầu tư nắm vốn, Temasek thực hiện các quyền của chủ sở hữu trong quản trị và giám sát hoạt động công ty, quyết định nhân sự chủ chốt, phê duyệt phương án đầu tư hoặc kinh doanh khác nhau với tư cách là một cổ động hoặc người góp vớn vào cơng ty.

Canada: Văn phịng Tổng kiểm tốn Canada có trách nhiệm xem xét,

kiểm tra các thơng tin giữa Bợ Tài chính và các tổng cơng ty. Xem xét tình hình hoạt đợng, doanh thu, lợi nhuận cũng như tình hình sử dụng vớn nhà nước của các tổng cơng ty hàng năm. Báo cáo đặc biệt này sẽ được trình Chính phủ xem xét và cơng bớ rợng rãi trên website của các tổng công ty cũng như website của Văn phịng Tổng kiểm tốn Canada.

Nhà nước thực hiện. Báo cáo kiểm tốn được lập vào thời điểm ći năm tài chính và tập trung vào các vấn đề như: việc thực hiện mục tiêu hoạt động và cung ứng sản phẩm, dịch vụ; chất lượng công tác quản lý tài chính của DNNN; kết quả và hiệu quả hoạt động của hội đồng quản trị. Báo cáo này được đánh giá dưới góc đợ lợi ích của chủ sở hữu nhà nước đới với DNNN chứ không phải với tư cách kiểm tốn đợc lập.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giám sát tài chính các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu ở bộ xây dựng (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w