2.3 .Phương pháp xử lý thông tin, dữ liệu, số liệu
4.2. Giải pháp hồn thiện hoạt đợng giám sát tài chính tại doanh nghiệp do
4.2.2. Hoàn thiện cơ chế giám sát việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà
nước đầu tư tại doanh nghiệp
Hệ thống văn bản pháp lý cần có các quy định tổ chức bợ máy giám sát tài chính DNNN và doanh nghiệp có vớn nhà nước bảo đảm tính đợc lập, khách quan trong đánh giá và phản ánh tính tồn diện về chun mơn. Việc giám sát tài chính cần xem xét trên giác đợ chủ sở hữu, tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại DN. Có thể đề xuất chuyển sang mơ hình tập trung chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, đồng thời tăng cường năng lực cơ quan giám sát tài chính doanh nghiệp tại Bợ Tài chính: thành lập Tổng cục Quản lý, giám sát tài chính doanh nghiệp. Đề xuất chuyển sang mơ hình tập trung chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp,
Trong thời gian tới, cần phải minh bạch hóa thơng tin và các hoạt đợng của các DNNN.Các doanh nghiệp có vớn nhà nước phải tổ chức xây dựng và công bố báo cáo thường niên bao gồm nhiều thông tin hoặc tài liệu kèm theo.
Trên thực tế, sự phát triển công nghệ thông tin hiện tại thể hiện như các doanh nghiệp đều có trang Web riêng, có cách thức liên hệ bằng mạng thông tin nhanh và cung cấp được tồn bợ các thơng tin cho mọi đới tượng cần tìm hiểu. Tuy nhiên, việc đăng/cơng bớ những thơng tin này kịp thời hày không lại chưa được chế tài xử lý cụ thể; cịn nữa là việc đăng thơng tin khơng mang tính đồng bợ và tồn diện làm cho người cần tìm hiểu khơng dễ để biết được đầy đủ và hiểu được bản chất của các thông tin công bớ.
Đồng thời, phải đảm bảo tính kịp thời, minh bạch và toàn diện của các kết quả thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp của những thời kỳ quá khứ và hiện tại.
Ḿn vậy, Nhà nước cần có cơ chế giám sát để tăng cường vai trị của các bợ phần kiểm tốn nợi bợ, kiểm sốt và kiểm tốn đợc lập để phối hợp với các cơ quan ban ngành liên quan trong quá trình tổ chức giám sát; cần cụ thể và chặt chẽ hơn trong các quy định về chế tài xử lý các trường hợp vi phạm phát sinh.
Bên cạnh đó, cần tách biệt về cơ chế tiền lương, thưởng và quản lý con người đại diện sở hữu vốn như hiện tại.
Hiện nay, việc chi trả thù lao cho các thành viên HĐTV, kiểm sốt viên vẫn đang lấy từ trong chi phí tiền lương của doanh nghiệp. Mặc dù không phải là doanh nghiệp chi trả trực tiếp mà tồn bợ sẽ chuyển về Chủ sở hữu quản lý, kết quả đánh giá về công tác hàng năm của các cá nhân này làm cơ sở để chủ sở hữu quyết toán và chi trả tiền lương, thù lao. Nhà nước không phải lấy từ ngân sách của mình để trả lương cho các viên chức này mà vẫn là trong tổng chi phí nhân cơng của doanh nghiệp.
Điều này có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đưa ra ý kiến mang tính khách quan và đợc lập đới với thực trạng tài chính doanh nghiệp mà các cá nhân này giám sát. Sẽ có sự khơng minh bạch trong lợi ích cá nhân và lợi ích của Nhà nước nếu kiểm sốt viên hay thành viên HĐTV khơng đặt trách nhiệm phát triển vốn lên trên hết, hậu quả là đồng vớn có thể vẫn bảo tồn nhưng hiệu quả sử dụng thấp hoặc không hiệu quả mà các cá nhân đó khơng bị ảnh hưởng gì.
- Tiếp tục đổi mới các tiêu chí đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp, lấy năng suất, chất lượng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và việc chấp hành chính sách là mục tiêu hàng đầu. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có thể nhằm mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận, gia tăng giá trị doanh nghiệp) và mục tiêu cơng ích (vì lợi ích chung của cợng đồng). Tuy nhiên, từ khía cạnh hiệu quả quản lý, sủ dụng vớn nhà nước, hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp phải được đánh giá chủ yếu ở mức sinh lời (hoặc giảm lỗ tối đa) trên một đồng vốn nhà nước đã đầu tư vào doanh nghiệp. Vì thế, hệ thơng tiêu chí để đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp phải hưởng tới chỉ lựa chọn các chỉ tiêu phản ánh năng suất, chất lượng, hiệu quả hoạt động cuối cùng của doanh nghiệp như tỷ suất lợi nhuận, gia tăng giá trị doanh nghiệp. Các chi tiêu như chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước, thực hiện các chính sách an sinh xã hợi ... cần được tách bạch và chỉ sử dụng trong đánh giá, xếp loại của doanh nghiệp.
Đồng thời, tiếp tục hồn thiện hệ thớng giám sát tài chính doanh nghiệp và phần vớn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp trên 3 góc đợ: cơ quan quản lý nhà nước; giám sát của cá nhân hoặc cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước và giám sát của các tổ chức nghề nghiệp hoặc cơ quan chuyên ngành. Cần cơ sự quy định phối hợp hoạt động giám sát giữa các tổ chức này, tránh sự chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động giám sát và sử dụng được kết quả giám sát của từng tổ chức nói trên đới với doanh nghiệp.
- Phối hợp với các cơ quan, bộ ngành liên quan trong việc theo dõi các tồn tại, hạn chế phát hiện thông qua kết quả giám sát từ đó có giải pháp hữu hiệu để hạn chế các rủi ro đối với đồng vốn của Nhà nước
- Chấn chỉnh công tác lập kế hoạch giám sát và công tác giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động đảm bảo tuân thủ đúng quy trình; tuân thủ thời gian lập, gửi báo cáo giám sát và Báo cáo kết quả giám sát.