Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty qua các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH tiến đại phát (Trang 48 - 80)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Tiến Đại Phát

3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty qua các chỉ tiêu

Quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn là hết sức cần thiết. Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng và có sự biến đổi nhanh chóng trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Quy mơ và cơ cấu của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và có tác động lớn đến kết quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng. Vì vậy, để có thể đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hiệu quả sử dụng tài sản, chúng ta cần phân tích cơ cấu của tài sản ngắn hạn và thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại cơng ty qua việc phân tích này sẽ giúp ta hiểu rõ hơn tác động của từng yếu tố đến hiệu quả chung.

3.2.1.1. Cơ cấu tài sản ngắn hạn.

Bảng 3.2 - Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công Ty TNHH Tiến Đại Phát

Chỉ tiêu

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Chỉ tiêu

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 3. Tài sản ngắn hạn khác TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN

( Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính 2013-2015 của Cơng ty TNHH Tiến Đại Phát) Nhìn vào cơ cấu TSNH ở bảng 3.2 của công ty trong ba năm qua cho thấy

2013 và 78.04% năm 2014, tiếp đó tới chỉ tiêu hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất là 74.36% trong năm 2015. Trong năm 2013 lƣợng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng tại Công ty vào thời điểm cuối năm lớn làm cho khoản mục tiền chiếm 24.84% trong tổng cơ cấu tài sản ngắn hạn. Đến năm 2014 – 2015 khoản mục tiền và tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn và tỷ trọng của từng loại đều có sự thay đổi qua các năm.

* Khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền.

Do mơ hình hoạt động của cơng ty chun thực hiện cung cấp các thiết bị cơ khí, y tế có giá trị lớn theo mơ hình đấu thầu dự án trong thời nhất định, đồng thời trong quá trình thực hiện chủ đầu tƣ thƣờng tạm ứng một phần vốn cho công ty, ngƣợc lại cơng ty có thể ký quỹ, đặt cọc một số tiền nhất định để làm bảo lãnh dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng nên sự biến động của dòng tiền trong cơng ty phức tạp, địi hỏi đƣợc quản lý chặt chẽ, chi tiết bởi phòng Kế tốn- Tài chính. Từ năm 2013 đến 2015, nhìn chung tiền và tƣơng đƣơng tiền có xu hƣớng giảm dần qua các năm đặc biệt năm 2013 tổng lƣợng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là hơn 46 tỷ chiếm tỷ trọng 24.84% trong tổng tài sản, một tỷ trọng cao thứ hai sau các khoản phải thu ngắn hạn. Nguyên nhân là do cuối năm 2013 công ty nhận đƣợc khoản tiền do chủ đầu tƣ tạm ứng và thanh toán bằng chuyển khoản dẫn đến lƣợng tiền ngân hàng của công ty tăng cao, lƣợng tiền mặt đƣợc duy trì ở mức ổn định, đến năm 2014 đã giảm xuống còn hơn 9 tỷ chiếm tỷ trọng 3.91%, và năm 2015 còn hơn 5 tỷ chiếm 2.46% trong tổng tài sản.

* Các khoản phải thu ngắn hạn.

Khoản mục này tăng nhiều nhất là năm 2014, chiếm tới 78.04% trong tổng tài sản ngắn hạn, năm 2013 giảm hơn so với năm 2014 là 32.83%, và giảm 63.50% so với năm 2015. Khoản mục nay ghi nhận số tiền còn phải thu của khách hàng và các đối tƣợng khác có liên quan hoặc tiền công ty thực hiện ứng trƣớc cho ngƣời bán để đặt mua hàng. Có thể thấy trong giai đoạn này các khoản phải thu khách hàng của công ty tăng lên theo từng năm chứng tỏ hoạt động của cơng ty ln duy trì ở mức ổn định, do đó khi bàn giao đầy đủ hàng hóa sẽ ghi nhận doanh thu của công ty tăng lên tƣơng ứng các khoản phải thu cũng tăng theo khi quá trình bàn giao lắp đặt chƣa hoàn thành và chƣa hết thời gian bảo hành. Với khoản trả tiền trƣớc cho ngƣời bán của cơng ty lại thay đổi liên tục vì đặc thù cơng ty sẽ thực hiện đặt mua hàng hoá khi các dự án có thơng báo trúng thầu việc đặt mua này công ty phải tạm ứng một phần tiền

hàng để xác nhận đặt hàng. Chỉ tiêu này tăng vọt trong năm 2014 nguyên nhân là do công ty đã ký đƣợc một số dự án mới có giá trị lớn thực hiện trong năm 2014 và 2015 do đó cơng ty đã thực hiện chuyển tiền trả trƣớc cho ngƣời bán để đặt mua và giữ hàng dẫn đến sự biến động khá lớn cho khoản mục phải thu ngắn hạn của công ty trong thời gian này.

* Hàng tồn kho.

Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là máy móc thiết bị hàng y tế của dự án và một số mặt hàng máy hàn tồn kho chƣa thuộc dự án nào và có biến động qua các năm cụ thể nhƣ. Hàng tồn kho năm 2014 chiếm 13.52%, giảm 7.14% so với năm 2013 và tới năm 2015 chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng tài sản ngắn hạn là 74.36% lớn hơn 53.7% so với năm 2013. Sau khi xem xét chi tiết ta thấy hàng tồn kho tăng cao trong năm 2015 ngun nhân là do lƣợng hàng hố cơng ty đã mua cho dự án Bênh Viện Đa Khoa Hậu Giang có sự thay đổi về thời gian bàn giao hàng từ năm 2015 sang đầu năm 2016 với lý do Bệnh Viện chƣa chuẩn bị đƣợc mặt bằng để tiếp nhận hàng hóa. Trong giai đoạn này cơng ty khơng có thành phẩm tồn kho.

* Tài sản ngắn hạn khác.

Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản ngắn hạn nhƣng cũng có sự thay đổi lên xuống qua các năm. Vào năm 2014 giảm xuống so với 2013 là 4.76% nhƣng đến năm 2015 tăng lên 8.63%. Sự thay đổi này chủ yếu là khoản mục phân bổ chi phí trong năm 2013 tƣơng đối lớn, và tiền thuế GTGT đƣợc khấu trừ trong năm 2015 hơn 8 tỷ, và một phần của tài sản ngắn hạn khác do có các khoản ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn để thực hiện dự án.

3.2.1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản, có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản. Vì vậy cần phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Tiến Đại Phát.

Bảng 3.3 - Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSNH tại Công Ty TNHH Tiến Đại Phát

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận sau thuế TSNH bình quân trong kỳ Số ngày trong kỳ

Hàng tồn kho bình quân Các khoản phải thu bình quân Hiệu suất sử dụng TSNH Hệ số sinh lợi TSNH Vòng quay tài sản ngắn hạn Số ngày 1 vòng quay TSNH Vòng quay hàng tồn kho Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân

( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2013-2015 của Cơng Ty TNHH Tiến Đại Phát)

Để đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Tiến Đại Phát tác giả có tính tốn một số chỉ tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và tổng tài sản để thực hiện so sánh với hai công ty là Công ty Cổ Phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật và Tổng Công Ty Cổ Phần Y Tế DANAMECO, đây là hai cơng ty có đặc điểm và ngành nghề kinh doanh đều là mua bán, lắp đặt, sửa chữa bảo trì thiết bị y tế và đã niêm yết trên thị trƣờng, có thể lấy đƣợc số liệu trên báo cáo tài chính để sánh với Cơng ty, và hai công ty trên cũng là đối thủ cạnh tranh

của Công ty Tiến Đại Phát trong lĩnh vực thực hiện dự án theo hình thức tham gia đấu thầu cơng khai, có quy mơ tƣơng đồng với cơng ty làm căn cứ so sánh hiệu quả sử dụng tài sản để đánh giá hiệu quả sử dụng tại công ty Tiến Đại Phát một cách rõ hơn.

Tác giả đã thực hiện so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng TSNH của công ty Tiến Đại Phát với 2 công ty cùng ngành và số liệu của công ty đƣợc thu thập trong 3 năm từ 2013 – 2015 nhƣ sau:

Bảng 3.4 - So sánh hiệu quả sử dụng TSNH của Công Ty TNHH Tiến Đại Phát với một số công ty cùng ngành Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng TSNH Hệ số sinh lợi TSNH Vòng quay tài sản ngắn hạn Số ngày 1 vòng quay TSNH Vòng quay hàng tồn kho Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình qn

(Nguồn: Tính tốn từ báo cáo tài chính giai đoạn 2013-2015 Công ty TNHH Tiến Đại Phát, Công ty Cổ Phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật, Tổng Công Ty Cổ Phần Y Tế

DANAMECO)

* Hiệu suất sử dụng TSNH.

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng TSNH đƣợc sử dụng trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Trong ba năm qua chỉ tiêu này không ổn định từ 0.85 năm 2013 đến năm 2014 giảm xuống 0.82 nhƣng bƣớc sang năm 2015 đã tăng

tốt cho công ty Tiến Đại Phát khi sử dụng tài sản. Trong khi đó chỉ tiêu này ở Cơng ty DANAMECO là cao nhất 2.06 vào năm 2014, tuy

nhiên hiệu suất sử dụng tài sản tại cơng ty này lại có chiều hƣớng giảm xuống vào năm 2015 cịn 1.75, Cơng ty Việt Nhật có chỉ số thấp nhất trong 3 công ty chỉ đạt cao nhất là 0.71 vào năm 2014 và thấp nhất 0.42 năm 2015. Nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của 2 công ty đối thủ cạnh tranh đều có xu hƣớng giảm dần, trong khi cơng ty Tiến Đại Phát có xu hƣớng tăng lên từ năm 2014 đến 2015. Nguyên nhân chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản tăng lên trong năm 2015 là do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn nhiều tốc độ tăng của TSNH.

* Hệ số sinh lợi TSNH.

Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng TSNH sử dụng trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nhìn vào bảng 3.4 cho thấy, hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn tại Công ty Tiến Đại Phát có xu hƣớng tăng gần gấp đôi giữa các năm từ mức 0.0013 năm 2013 lên 0.0021 năm 2014 và 0.0043 năm 2015. Trong khi đó Cơng ty Việt Nhật chỉ tiêu này đạt từ 0.0384 năm 2013 tăng lên 0.1305 năm 2014 và đến năm 2015 chỉ tiêu này là -1.1897 do lợi nhuận của công ty lỗ 1.350.699 triệu đồng. Hệ số sinh lợi của TSNH ở Công ty DANAMECO vẫn đạt mức cao nhất so với 2 cơng ty cịn lại duy trì ở mức 0.1418 vào năm 2015. Mặc dù hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn ở Công ty Tiến Đại Phát là tăng dần đều nhƣng hiệu quả sử dụng TSNH đƣợc đánh giá là chƣa tốt vì hệ số sinh lợi TSNH cịn q thấp so với Cơng ty DANAMECO, lợi nhuận sau thuế công ty thu đƣợc rất nhỏ so với TSNH sử dụng trong kỳ, việc tăng của TSNH chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng lên, công ty cần phải có biện pháp kịp thời để nâng cao hơn hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.

* Vòng quay TSNH.

Vịng quay tài sản ngắn hạn của Cơng ty Tiến Đại Phát cũng chƣa đƣợc ổn định, trong hai năm 2013 và 2014 đều ở mức dƣới 1 chỉ đạt 0.71 trong năm 2013 và giảm xuống 0.67 năm 2014. Chỉ đến năm 2015 mới đạt đƣợc mức trên 1 là 1.28. Qua bảng số liệu ta thấy vịng quay TSNH tại Cơng ty Tiến Đại Phát đƣợc đánh giá tốt hơn so với Công ty Việt Nhật và thấp hơn Công ty DANAMECO, trong khi chỉ số tại Công ty Việt Nhật chỉ ở mức từ 0.38 đến cao

nhất 0.48 thì Cơng ty DANAMECO chỉ số thấp nhất năm 2015 là 1.3 và cao nhất năm 2015 là 1.46. Mặc dù chỉ tiêu này tại Công ty Tiến Đại Phát là chƣa cao xong tới năm 2015 cơng ty có cố gắng để để đạt hiệu quả cao hơn các năm trƣớc. Nguyên nhân làm cho vịng quay TSNH của cơng ty thấp do lƣợng tồn kho, khoản phải thu và khoản trả trƣớc ở ba năm đều lớn làm cho TSNH bình quân trong kỳ cao so với mức độ tăng của giá vốn.

* Số ngày 1 vòng quay TSNH.

Chỉ số vịng quay TSNH tại Cơng ty Việt Nhật luôn ở mức cao nhất trong 3 công ty, vào năm 2013 chỉ số này lên tới 958 ngày và giảm xuống 749 ngày ở năm 2014. Tại Công ty DANAMECO chỉ số này ở khoảng 246 đến 268 ngày, số ngày ít nhất so với 2 cơng ty cịn lại. Vì chỉ số vịng quay TSNH của Cơng ty Tiến Đại Phát tăng lên trong năm 2015 làm số ngày một vòng quay tài sản ngắn hạn cũng giảm xuống một nửa từ 533 ngày vào năm 2014 còn 282 ngày năm 2015, nhƣ vậy chứng tỏ tài sản của công ty cũng đƣợc khai thác nhiều hơn, thời gian quay vòng đã đƣợc rút ngắn lại.

* Vòng quay hàng tồn kho.

Chỉ tiêu này cho biết số lần hàng hóa trong kho đƣợc bán ra trong kỳ kế tốn. Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm 2013 số vòng quay hàng tồn kho của Cơng ty Tiến Đại Phát là 3.13 vịng, năm 2014 tăng lên 4.89 nhƣng đến năm 2015 đã giảm xuống 3.22, nguyên nhân là lƣợng hàng tồn kho năm 2015 đã tăng gấp 5 lần so với năm 2014, nhƣng chỉ tiêu doanh thu thuần của công ty chỉ tăng gấp đôi so với năm 2014 dẫn đến số vòng quay HTK của năm 2015 có giảm hơn so với năm 2014. Lƣợng HTK vào năm 2015 lớn nhƣ vậy vì cơng ty đã tập kết đủ hàng bàn giao cho chủ đầu tƣ nhƣng vì lí do khách quan phía chủ đầu tƣ chƣa bố trí đƣợc mặt bằng để nhận hàng dẫn tới cơng ty phải bảo quản một lƣợng hàng tồn kho rất lớn làm ảnh hƣởng tới các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH tại cơng ty. Trong khi đó vịng quay HTK tại Công ty DANAMECO đƣợc đánh giá là tốt nhất ln đạt từ 7.51 đến 9.43 vịng, ngƣợc

lại Cơng ty Việt Nhật chỉ quay đƣợc 1.7 đến 2.82 vòng một chỉ số thấp hơn nhiều so với 2 cơng ty cịn lại.

* Số ngày của một vịng quay hàng tồn kho.

Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy Công ty DANAMECO sử dụng tốt nhất hàng tồn kho, số ngày của 1 vịng quay HTK ở cơng ty chỉ từ 48 ngày năm 2013 và giảm xuống cịn 38 ngày năm 2014 và 2015. Trong khi đó ở Cơng ty Việt Nhật thấp nhất cũng cần tới 127 ngày ở năm 2014 và cao nhất là 212 ngày năm 2015. Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho sẽ tỷ lệ nghịch với số vòng quay hàng tồn kho, vì vậy năm 2014 số ngày để hàng tồn kho quay đƣợc một vịng tại Cơng ty Tiến Đại Phát là thấp nhất 74 ngày, trong khi năm 2013 là 115 ngày và năm 2015 là 112 ngày. Trong năm 2014 lƣợng hàng tồn kho của công ty thấp nhất trong ba năm, khoảng thời gian này dự án của công ty đến thời điểm chuyển giao hàng hoá cho chủ đầu tƣ dẫn đến lƣợng hàng cịn lại ít và vịng quay HTK là 74 ngày / 1vòng quay.

* Vòng quay các khoản phải thu.

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Các khoản phải thu bình qn của Cơng ty Tiến Đại Phát cao nhất vào năm 2014 là hơn 132 tỷ tƣơng ứng với doanh thu của công ty chỉ đạt hơn 171 tỷ dẫn đến chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH tiến đại phát (Trang 48 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w