hàng TMCP Đại Dƣơng.
2.2.1. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương
Năm 2011, chính sách tín dụng thể hiện theo hướng thu hẹp cho vay trung và dài hạn, tập trung cho ngắn hạn cũng như giảm dần cơ cấu sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Do cuối tháng 2/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11 và tiếp đó Ngân hàng Nhà nước triển khai bằng chỉ thị số 01, tốc độ tín dụng theo đó bị giới hạn dưới 20%. Thực tế những năm gần đây, các ngân hàng buộc phải thận trọng hơn trong định hướng hoạt động.
Bảng 2.4- Tình hình cho vay, thu nợ của Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Dsố thu nợ Dư nợ
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tai chinh năm 2011, 2012, 2013)
Hình 2.2: Tình hình dư nợ Ngân hàng TMCP Đại Dương
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
Nhìn vào bảng 2.4, ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 8,02 %, năm 2013 tăng 8,81% so với năm 2012. Doanh số thu nợ của ngân hàng năm 2012 tăng 4,65% so với năm 2011, nhưng sang năm 2013 lại giảm 3,72% so với năm 2012. Ta thấy trong năm 2013, lạm phát vẫn còn tăng cao, tuy nền kinh tế có xu hướng hồi phục nhưng nó cũng tác động lớn đến các doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng. Tình hình sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm giảm sút đáng kể làm thu nhập của khách hàng giảm khá lớn doanh số thu nợ của các ngân hàng. Trước ảnh hưởng đó,
tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2012 là 36,76% so với năm 2011, năm 2013 tăng 6,51% so với năm 2012. Hoạt động tín dụng tại một số chi nhánh chủ yếu tập trung vào một nhóm đối tượng thuộc tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam và ở nhóm khách hàng vay vốn đầu tư kinh doanh bất động sản cũng là một trong những nguy cơ dễ xảy ra rủi ro tín dụng, khi rủi ro xảy ra với nhóm khách hàng này. Và thực tế đã xảy ra năm 2012, khi các doanh nghiệp xây dựng của PVN làm ăn thua hàng loạt các món vay của PVC, Tổng Cơng ty CP Sông Hồng; Công ty xây dựng ArChi; Công ty CP Địa Ốc Bách Việt quá hạn làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng cao.
2.2.1.1. Cơ cấu cho vay theo thời gian
Theo thời hạn cho vay, các khoản nợ được phân chia thành: Nợ ngắn hạn và nợ trung & dài hạn. Dưới đây là số liệu chi tiết:
Bảng 2.5- Cơ cấu dƣ nợ theo thời gian cho vay
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
- Cho vay ngắn hạn
- Cho vay T & DH
Tổng dƣ nợ
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
Theo bảng 2.5, doanh số cho vay của ngân hàng TMCP Đại Dương riêng năm 2012 đã đạt 26.240, 06 tỷ VND, tăng 36,76% so với năm 2011 và năm 2013 tăng 6,51% so với năm 2012. Sự tăng trưởng trong 3 năm này đánh dấu sự nỗ lực không ngừng của ngân hàng trong việc mở rộng tìm kiếm khách
hàng, tìm kiếm những cơ hội đầu tư mới để tài trợ vốn cho nền kinh tế đồng thời gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Về dư nợ tín dụng ngắn hạn: dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2012 tăng lên 45,92% so với năm 2011, sang năm 2013 thì lại giảm 0,89%. Khoản cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ (40 - 45%). Với chính sách tín dụng của ngân hàng TMCP Đại Dương là đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, cho vay bổ sung vốn lưu động đối với doanh nghiệp giúp tăng vòng quay của vốn.
Về dư nợ tín dụng trung và dài hạn: tăng dần qua các năm. Năm 2012 dư nợ tín dụng trung và dài hạn đạt 14.154,25 tỷ đồng chiếm 54%, năm 2013 con số này là 15.969,68 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 12,83%. Điều này cho thấy, tín dụng trung và dài hạn đã được ngân hàng quan tâm phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2012, 2013.
Năm 2011
Cho vay ngắn hạn Cho vay T&DH
Năm 2012
Cho vay ngắn hạn Cho vay T&DH
Cho vay ngắn hạn
Cho vay T&DH
Hình 2.3: Tình hình cơ cấu dư nợ theo thời gian cho vay
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
Ở hướng phát triển tín dụng, thời gian này ngân hàng TMCP Đại Dương phải giới hạn tăng trưởng chung, tái cơ cấu, chọn lọc các nhu cầu và dự án để nâng cao chất lượng tín dụng. Với mục tiêu chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong số các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam, ngoài việc cho vay các khách hàng là khách hàng truyền thống, ngân hàng đã rất chú trọng đến khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp liên doanh, kết hợp với việc phát triển các sản phẩm tín dụng dành cho hộ gia đình và cá nhân.
2.2.1.2. Cơ cấu cho vay theo hình thức sở hữu
Khách hàng vay vốn tại ngân hàng TMCP Đại Dương bao gồm các khách hàng là pháp nhân và các thể nhân. Theo hình thức sở hữu thì nợ vay có thể được phân thành hai đối tượng chính đó là khu vực kinh tế quốc doanh (Doang nghiệp nhà nước) và khu vực kinh tế ngồi quốc doanh (Cơng ty TNHH, CTCP, Doanh nghiệp tư nhân và các cá nhân…).
Bảng 2.6- Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu Đơn vị tính: Tỷ đồng. Chỉ tiêu - Khu vực kinh tế NQD - Khu vực kinh tế QD Tổng dƣ nợ
(Nguồn: Phòng Quản lý rủi ro ngân hàng TMCP Đại Dương)
Qua số liệu bảng 2.6 cho thấy: Hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn chủ yếu tập trung ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (NQD).
Đối với khu vực kinh tế NQD: Khu vực kinh tế này phát triển rất sơi động, đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nước và có hiệu quả kinh doanh cao. Ngân hàng TMCP Đại Dương đã có định hướng tương đối rõ trong việc cho vay đa thành phần kinh tế và chú trọng vào việc cho vay khu vực NQD. Dư nợ khu vực kinh tế NQD chiếm tỷ trọng lớn trong tồng dư nợ của ngân hàng (bình quân khoảng 64% tổng dư nợ cho vay), dư nợ tăng trưởng liên tục năm 2012 tăng 34,08% so với năm 2011, năm 2013 tăng 7,84% so với năm 2012. Đặc biệt, những năm gần đây, ngân hàng đã tạo được mối quan hệ chặt chẽ với các Tổng Công ty và những đơn vị thành viên thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, PV Power, PV Gas, PVoil, Ban quản lý dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Đối với khu vực kinh tế QD: Năm 2011 dư nợ của khu vực này chiếm 34,74 %, năm 2012 chiếm 36,02% (tăng 41,8% so với năm 2011), năm 2013
chiếm 35,22% (tăng 4,14% so với năm 2012). Sở dĩ có sự tăng trưởng như vậy là do khu vực kinh tế này có mơi trường tương đối ổn định.
2.2.1.3. Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ
Cùng với cho vay bẳng nguồn vốn trực tiếp, ngân hàng TMCP Đại Dương đã sử dụng nhiều biện pháp để phục vụ q trình đầu tư có hiệu quả, trong đó cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu đặc biệt chú ý. Ngân hàng đã liên tục có nhiều ký kết quan trọng với nhiều đối tác lớn trong và ngoài nước. Ngân hàng TMCP Đại Dương đã kết nối hệ thống SWIFT, trở thành thành viên SWIFT với mạng lưới ngân hàng đại lý gồm hơn 200 ngân hàng lớn trên thế giới.
Bảng 2.7- Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo đồng tiền
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu
- Cho vay VND - Cho vay ngoại tệ quy đổi VND
Tổng dƣ nợ
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
Nhìn vào bảng 2.7, dư nợ cho vay bằng VND vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tồng dư nợ cho vay (chiếm tỷ trọng trên 80%). Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ có xu hướng tăng trong vài năm trở lại đây. Điều này là do lãi suất cho vay VND thường cao hơn so với lãi suất vay bắng ngoại tệ. Ngoài ra đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng cho vay xuất nhập khẩu sẽ được các chi nhánh ưu đãi hơn về lãi suất.
2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương.
2.2.2.1. Tình hình rủi ro tín dụng tại NHTMCP Đại Dương trong thời gian qua.
a/ Tình hình nợ quá hạn.
Dù đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, để đánh giá tình hình tăng trưởng tín dụng có thực sự cần phải xem xét đến mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng, mà đặc biệt là chỉ tiêu nợ quá hạn.
Bảng 2.8- Tình hình nợ q hạn giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ Nợ quá hạn
Tỷ lệ (%)
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
Hình 2.4: Tình hình nợ quá hạn Ngân hàng TMCP Đại Dương
Qua số liệu bảng 2.8 và hình 2.4 ta thấy: Nợ quá hạn năm 2011 là 1.546,41 tỷ đồng tương đương với 8,06% tổng dư nợ: Nợ quá hạn năm 2012 là 2.212,49 tỷ đồng tương đương với 8,43% tổng dư nợ, năm 2013 nợ quá hạn là 2.504,7 tỷ đồng tương đương với 8,96 % tổng dư nợ. Tỷ trọng nợ quá hạn ở các năm tăng lên một cách nhanh chóng. Nợ quá hạn chủ yếu là nợ cần chú ý.
Một trong những nguyên nhân là do Oceanbank đã cho Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Vinashin và các đơn vị thành viên vay, tổng dư nợ tín dụng Oceanbank đã cấp cho các đơn vị nói trên là 787,07 tỷ đồng (tại ngày 31/12/2010 là 689,4 tỷ đồng trong đó nợ q hạn chưa thanh tốn là 689,25 tỷ đồng và lãi dự thu đã trích cho khoản vay là 51,9 tỷ đồng). Trong năm 2011, căn cứ vào văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước xem xét khoanh nợ, cơ cấu lại nợ của Vinashin, ngân hàng đã thực hiện ý kiến chỉ đạo là vẫn giữ nguyên trạng thái nợ hiện tại và khơng trích lập dự phòng đối với các khoản cho vay này. Hiện tại, ngân hàng đang tiếp tục làm việc với Vinashin và các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phương án xử lý và thu hồi các khoản vay này.
Trong nợ quá hạn thì nợ quá hạn ở khối doanh nghiệp ngoải quốc doanh là khá lớn chiếm hơn 80% nợ quá hạn. Chủ yếu tín dụng tập trung cho tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh và hầu hết khách hàng ở chi nhánh là doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ mà các doanh nghiệp này thường chưa có uy tín và khó có khả năng đáp ứng các u cầu tín dụng của các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng nước ngồi. Do đó, họ thường tìm đến các ngân hàng TMCP và trở thành mảng khách hàng chủ yếu của ngân hàng này, trong đó có ngân hàng TMCP Đại Dương.
Như ta đã biết ở trên, Ngân hàng TMCP Đại Dương chú trọng hơn vào các loại hình tín dụng ngắn hạn, tập trung hơn 40% tồng dư nợ. Do đó, nợ quá
hạn cũng tập trung chủ yếu ở loại hình này cũng là một điều đương nhiên
Bảng 2.9- Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian
Đơn vị tính: Tỷ đồng. Chỉ tiêu Nợ quá hạn - Ngắn hạn - Trung&dài hạn
(Nguồn:Phòng quản lý rủi ro ngân hàng TMCP Đại Dương) Dựa vào bảng
2.9 ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn có xu hướng tăng cao hơn qua các năm. Nguyên nhân là do một số khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, hiện nay nền kinh tế đang chịu một áp lực nặng nề ở cuộc khủng hoảng, các doanh nghiệp gặp khó khăn rất nhiều trong khâu tiêu thụ, tìm thị trường đầu ra. Trước tình hình đó, ngân hàng TMCP Đại Dương đã hết sức tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, kích thích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh sự gia tăng tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn là chiều hướng giảm của tỷ trọng nợ quá hạn trung và dài hạn năm 2013 so với năm 2012. Điều đó khơng có nghĩa là ngân hàng đang hạn chế cho vay trung
& dài hạn bởi lẽ khối lượng của nợ quá hạn trung và dài hạn vẫn gia tăng nhưng không tăng nhanh bằng nợ q hạn.
Như vậy, qua phân tích tình hình nợ quá hạn theo loại cho vay tại ngân hàng TMCP Đại Dương, ta thấy trong giai đoạn tiếp theo, ngân hàng
cần chú trọng hơn đến công tác bảo đảm an tồn tín dụng đối với tín dụng ngắn hạn và thực hiện tốt công tác thu nợ ngắn hạn.
b/ Tình hình nợ xấu
Kết quả phân loại nợ trong thời gian gần đây cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Đại Dương đang giảm sút, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng ngày càng tăng cao, đặc biệt nợ xấu đã xuất hiện ở những Chi nhánh trước đây vẫn được đánh giá có chất lượng đảm bảo.
Căn cứ vào quyết định 493/2005/QD-NHNN [24], ngân hàng TMCP Đại Dương đã thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm và nợ xấu nằm trong nhóm 3, 4, 5.
Bảng 2.10- Cơ cấu nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đại Dƣơng
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
- Nợ đủ tiêu chuẩn - Nợ cần chú ý
- Nợ dưới tiêu chuẩn - Nợ nghi ngờ
- Nợ có khả năng mất vốn Nợ quá hạn
Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
T ỷ l ệ (% ) 6 5 4
3 2 1 0 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm Tỷ lệ nợ xấu
Hình 2.5: Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Dương
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
Qua bảng số liệu 2.10, ta thấy tỷ lệ nợ xấu ở ngân hàng TMCP Đại Dương có xu hướng tăng từ các năm 2011-2013. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu chiếm 2,08% tổng dư nợ, sang năm 2012 tỷ lệ nợ xấu chiếm 2,89%, và năm 2013 tỷ lệ nợ xấu chiếm 5,22% so với tồng dư nợ. Có thể thấy nợ xấu tăng cả về tỷ trọng và khối lượng, đặc biệt ở năm 2013 tỷ lệ này còn tăng hơn nhiều so với năm 2011, 2012. Chưa hết, trong cơ cấu nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn chiếm đến 60% tổng nợ xấu. Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng sâu rộng đến tồn bộ nền kinh tế thế giới, gây khó khăn cho tất cả các loại ngành nghề, có rất nhiều doanh nghiệp tuyên bố phá sản, do đó việc khơng thanh tốn nợ cho ngân hàng đúng hạn và đầy đủ là việc khơng thể tránh khỏi.
Đối mặt với tình trạng này, các ngân hàng đều cho rằng đây là hiện tượng bình thường. Bời vì khi kinh tế khó khăn, doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả thì nợ xấu tăng lên là điều dễ hiểu. Bản thân các ngân hàng cũng đã tiên liệu trước điều này. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu là một tỷ lệ rất quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Do vậy Ngân hàng TMCP Đại Dương cần chú ý quan tâm duy trì tỷ lệ này ở trong ngưỡng an toàn để
đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng nói riêng và trong hoạt động của ngân hàng nói chung.
Tỷ lệ nợ xấu bình qn tồn ngành ngân hàng trong năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 3,07%, 4,08% và 4,62%. Như vậy so với mặt bằng chung thì trong hai năm 2011, 2012, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Đại Dương ln dưới mức bình qn chung, cho thấy cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng ln được kiểm sốt chặt chẽ và có hiệu quả. Chỉ có năm 2013 là tỷ lệ nợ xấu bị cao hơn mức bình quân chung, một phần do tình hình khó khăn chung của cả hệ thống ngân hàng.
c/ Trích lập và sử dụng quỹ dự phịng
Quỹ dự phịng rủi ro là khoản tiền đã trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng hoặc đối tác của TCTD không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Đây là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng và khả năng quản lý nợ của ngân hàng, cụ thể hơn là nó là biện pháp bắt buộc phải có để xử lý những khoản nợ xấu của ngân hàng.
Bảng 2.11- Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Đơn vị tính: Tỷ đồng. Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ xấu Dự phịng RR trích lập Tỷ lệ dự phịng RR
(Nguồn: NHTMCP Đại dương, Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
Dựa vào bảng trên ta thấy, việc thực hiện trích lập dự phịng cao hơn so