Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức liên quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đại dương tài chính và ngân hàng (Trang 122 - 132)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức liên quan

- Nâng cao hơn nữa việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước bằng cách nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng công nghệ mới nhằm giám sát liên tục các ngân hàng thương mại dưới hai hình thức thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa. Trong đó: + Thanh tra tại chỗ sẽ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý các vi phạm không tuân thủ các quy định pháp luật do nguyên nhân khách quan để áp dụng các chế tài cụ thể.

+ Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời các sai phạm để các NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

+ Nghiên cứu và định hướng hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng; tiếp thu có chọn lọc các kinh nghiệm của các nước đang phát triển giúp các NHTM tăng trưởng an tồn và có khả năng cạnh tranh với các TCTD nước ngoài.

- Nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin quản lý.

Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một cơ chế cơng bố thơng tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm tín dụng (CIC) của NHNN đã hoạt động quá một thập niên và đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, CIC chưa đáp ứng được nhu cầu của các NHTM bởi nhiều nguyên nhân như: thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật.., do ngân hàng chưa quen trao đổi thông tin về khách hàng cho nhau, do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. Đây là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng kiểm sốt tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tương xứng. Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện mơi trường thơng tin khơng cân xứng sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu.

Do đó cần tuyên truyền về tác dụng của CIC, đồng thời cũng cần nâng cao trách nhiệm của CIC trong việc nâng cao tính chính xác và kịp thời của thơng tin. Bộ nhận thông tin tuyên truyền của ngân hàng cũng cần vươn lên giữ vai trị hướng đạo về thơng tin tiền tệ, ngân hàng trong cơng luận, khắc phục tình trạng cơng chúng khơng hiểu rõ về ngân hàng dẫn đến các yêu cầu về lãi suất, xố nợ…mà ngân hàng khó đáp ứng được.

- Công ty quản lý tài sản (VAMC) cần phải nới lỏng các điều khoản

mua nợ cho các ngân hàng: Các NHTM sẽ mạnh dạn bán nợ cho VAMC, đồng thời không chỉ nhà đầu tư trong nước mà ngay cả tổ chức nước ngồi sẽ tham gia vào q trình mua bán nợ cùng VAMC.

Cần đề cao vấn đề quản trị và tính minh bạch của VAMC thơng qua sở hữu đội ngũ chun gia có chun mơn cao nhưng độc lập với ngân hàng. Cần sớm ban hành Thông tư hướng dẫn hoạt động của VAMC, đưa ra các phương thức VAMC có thể tiến hành mua lại nợ xấu, cụ thể hóa quy trình mua nợ xấu giữa các ngân hàng và VAMC thông qua phát hành các trái phiếu đặc biệt, đặt ra một quy trình chung về bán tài sản đảm bảo cũng như quy định về phân phối tiền thu được từ việc bán nợ xấu.

KẾT LUẬN

Với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, với xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa như hiện nay, hoạt động của các Ngân hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng TMCP Đại Dương nói riêng cần đổi mới nhiều về đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc nghiên cứu về quản lý rủi ro tín dụng là một vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm góp phần giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo điều kiện để các Ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh thời mở cửa. Kinh tế xã hội không ngừng phát triển thì việc quản lý rủi ro tín dụng cũng theo đó khơng ngừng phát triển.

Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Đại Dương đã không ngừng đổi mới kinh doanh phù hợp với nền kinh tế thị trường và đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước. Việc quản lý rủi ro tín dụng được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và chặt chẽ, thu nhập ngân hàng tăng trưởng ổn định, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.

Trong thời gian tới, Ngân hàng TMCP Đại Dương cần phải có những chiến lược kinh doanh chặt chẽ, đưa ra các giải pháp đẩy lùi những vướng mắc, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất để tăng lợi nhuận, tăng nguồn thu, góp phần ổn định và tạo niềm tin trong các doanh nghiệp. Toàn thể ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa để có thể thực hiện được các mục tiêu hoạt động nói chung và mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng nói riêng mà ngân hàng đã đề ra.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước (2008), Nghiệp vụ đầu tư hoạt động

các Tổ chức tín dụng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống Kê,

Hà Nội.

2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số

163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm.

3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số

178/1999/NĐ-

CP ngày 29/12/1999 về đảm bảo tiền vay.

4. Nguyễn Văn Đơn (2000), Tín dụng – Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

5. Phí Trọng Hiền (2005), “Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn và giải pháp cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tap chí Ngân hàng Nhà nước.

6. Trần Cơng Hịa và Đỗ Thị Trà Linh (2012), “Xử lý rủi ro bằng biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần”, Tạp chí Ngân hàng, số 24/2012.

7. Trần Huy Hồng (2004), “Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Phát triển Kinh tế, tháng 12/2004.

8. Học viện ngân hàng (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

9. Nguyễn Thị Minh Huệ (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín

dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội.

10.Đinh Thị Kim Loan (2007), Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

thương Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại

học Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh.

11. Hà Thị Kim Nga (2005), “Các loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề 2005.

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định số 57/2005/QĐ-

NHNN

ban hành ngày 20/01/2005 về phân loại khách hàng.

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 21/2012/TT-NHNN

ban hành ngày 18/06/2012 về hoạt động cho vay, đi vay, mua bán có kỳ hạn Giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

14. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại dương (2011), Báo cáo tài chính

Báo cáo thường niên năm 2011.

15. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại dương (2012), Báo cáo tài chính và

Báo cáo thường niên năm 2012.

16. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại dương (2013), Báo cáo tài chính

17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín

dụng 2010 luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

19. Thống đốc NHNN (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày

19/04/2005 về việc ban hành “Quy định về các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”.

20. Thống đốc NHNN (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày

21. Thống đốc NHNN (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày

22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín dụng.

22. Thống đốc NHNN (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày

25/04/2007, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động

Ngân hàng của Tổ chức tín dụng.

23.Thống đốc NHNN (2006), Quyết định số 479/QD-NHNN ngày 31/12/2006

về quy chế cho vay khách hàng của các Tổ chức tín dụng.

24.Thống đốc NHNN (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày

31/12/2011 về quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

25.Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh

doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

27. Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng (2006), Quản trị rủi ro trong

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

28. Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ - tín dụng và ngân hàng, NXB Thống kê. 29. Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính. 30. Nguyễn Đình Tự (2005), “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động

của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề 2005. 31. Dominic Casserley: Đối mặt với rủi ro, Thơng tin phịng ngừa rủi ro Ngân hàng công thương Việt Nam.

32. David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia.

33. Eddua W.Read, Ph.D và Eddua K.Gill, Ph.D, Tổ chức biên dịch và hiệu

Thống kê, Hà Nội.

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

Các Website tham khảo:

35. www.anninhthudo.vn 36. www.gso.gov.vn 37. www.moj.gov.vn 38. www.mof.gov.vn 39. www.moit.gov.vn 40. www.mpi.gov.vn 41. www.ncseif.gov.vn 42. www.oceanbank.vn 43. www.sbv.gov.vn 44. vi.wikipedia.org .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đại dương tài chính và ngân hàng (Trang 122 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w