CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra khảo sát
2.2.1. Chọn mẫu
Trên thực tế có nhiều cách chọn mẫu điều tra nhƣ: mẫu xác suất (Mẫu ngẫu nhiên), mẫu phi xác xuất, mẫu nhiều giai đoạn. Trong quá trình điều tra, tác giả thu số liệu chủ yếu là định lƣợng nên tác giả đã sử dụng mẫu nhiều giai đoạn. Việc lựa chọn mẫu thực hiện: lựa chọn mẫu điều tra là đối tƣợng cán bộ nhân viên tại các chi nhánh và khách hàng đại lý chủ yếu của công ty. Tiến hành điều tra:
Tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu có hệ thống trên cơ sở phân nhóm đối tƣợng theo chức vụ, giới tính để xác định các điều tra đối tƣợng tham gia điều tra một cách cụ thể và hiệu quả nhất.
Phiếu điều tra với các câu hỏi cụ thể trong phụ lục 1 đƣợc sử dụng để thu thập những thông tin cần thiết. Phát phiếu điều tra cho các đối tƣợng là cán bộ quản lý, nhân viên, đối tƣợng khách hàng đại lý và cửa hàng tại các chi nhánh của công ty. Sử dụng theo cách thức trực tiếp và gián tiếp (email và fax), sau ba ngày thu lại phiếu để tổng hợp, đề nghị sửa chữa các thơng tin trên phiếu nếu có sai sót.
Thời gian điều tra: từ 01/7/2014 đến 15/8/ 2014, tác giả đã phát 80 phiếu điều tra tới các khách hàng đại lý của chi nhánh và 20 phiếu điều tra tới các cán bộ nhân viên tại các chi nhánh.
2.2.2. Thiết kế câu hỏi chi tiết cho từng mục
Các câu hỏi chi tiết phải phù hợp với mục đƣa ra trƣớc đó, các câu hỏi là những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, dễ chọn lựa để ngƣời đƣợc điều tra điền thơng tin chính xác.
- Một số nguyên tác đƣa ra khi thực hiện câu hỏi:
+ Câu hỏi đặt ra cần phải cụ thể: Một lỗi thƣờng hay mắc phải trong thiết kế câu hỏi là đặt câu hỏi chung chung, trong khi thực tế thông tin lại thuộc vấn đề cụ thể.
+ Các câu hỏi đặt ra cần tuân theo các định nghĩa của các tiêu thức đƣợc sử dụng.
+ Câu hỏi cần ngắn gọn và sử dụng các từ dễ hiểu.
+ Cần tránh các câu hỏi tối nghĩa: Các câu hỏi tối nghĩa thƣờng dẫn đến câu trả lời tối nghĩa, điều này thƣờng xảy ra khi ta thêm vào câu hỏi các từ nhƣ “thƣờng thƣờng”, “thỉnh thoảng”, “nhiều”...
+ Cần tránh đặt các câu hỏi đa nghĩa: câu hỏi đa nghĩa là loại câu hỏi khiến ngƣời trả lời có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau cho cùng một câu hỏi.
+ Các câu hỏi cần đƣợc hỏi sao cho cho phép ngƣời trả lời trả lời khơng phải tính tốn nhiều.
+ Chọn khoảng thời gian thích hợp cho các câu hỏi cần hồi tƣởng: Hầu hết các câu hỏi về sự kiện địi hỏi ngƣời trả lời phải nhớ lại thơng tin, thí dụ trong một cuộc điều tra hộ gia đình, có câu hỏi sau: ”trong tuần qua anh/chị đã tiêu bao nhiêu tiền cho thức ăn và đồ uống”.
2.2.3. Lựa chọn cấu trúc trả lời cho từng câu hỏi
Tác giả đã thiết kế những cột mức độ ngƣời đƣợc điều tra khoanh tròn vào đáp án lựa chọn và những ô vuông nhỏ cho ngƣời đƣợc điều tra đánh dấu X vào ô vng. Những câu hỏi mang tính chất nhiều ý kiến chọn lựa, tác giả đã gộp lại và đƣa chúng vào một bảng để ngƣời điều tra dễ nhìn, dễ lựa chọn đáp án.