1.2. Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng và hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân
1.2.4. Lợi ích của cho vay tiêu dùng
1.2.4.1. Lợi ích đối với ngân hàng
Một là: Đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, các sản phẩm - dịch vụ của
ngân hàng (mở rộng danh mục cho vay, đa dạng hóa các sản phẩm thẻ, chiết khấu…), tăng thu nhập và nâng cao hình ảnh ngân hàng.
Hai là: Số lƣợng cho vay tiêu dùng nhiều, khách hàng là thuộc mọi thành
phần kinh tế trong xã hội nên cán bộ ngân hàng có thể mở rộng đƣợc mối quan hệ với khách hàng giúp tăng khả năng huy động vốn (tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm…)
Ba là: Khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, nhu cầu về vốn đa dạng,
phong phú, nên ngân hàng có thể phân tán đƣợc rủi ro
Bốn là: Tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng và tổ chức tín dụng
khác. 1.2.4.2. Lợi ích đối với khách hàng
Ngƣời tiêu dùng đƣợc thỏa mãn các nhu cầu của mình kể cả những nhu cầu thiết yếu ( học tập, y tế, nhà ở…). Khi sức mua của ngƣời dân tăng và họ cũng sẽ có những yêu cầu cao hơn đối với sản phẩm hàng hóa. Điều này thúc đẩy các nhà sản xuất cạnh tranh và đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm tốt nhất, giúp nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho chính bản thân họ.
Xóa bỏ vịng luẩn quẩn với những ngƣời có thu nhập thấp, cải thiện cả đời sống vật chất lẫn tinh thần, giúp họ có khả năng kiếm đƣợc cơng việc tốt hơn.
Ngồi ra khi vay tiêu dùng, khách hàng cịn đƣợc hƣởng những tiện ích khác và sự chăm sóc tốt nhất từ phía ngân hàng
1.2.4.3. Lợi ích đối với nền kinh tế
Cho vay tiêu dùng thúc đẩy tiêu dùng, gia tăng cầu trong nƣớc, hạn chế phụ thuộc vào cầu nƣớc ngồi, do đó thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững hơn.
Cho vay tiêu dùng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, góp phần khơi thơng luồng chuyển dịch hàng hố. Khách hàng vay khi có tiền sẽ tìm đến doanh nghiệp mua hàng. Doanh nhiệp tiêu thụ đƣợc hàng hoá, tạo ra lợi nhuận một phần thanh toán nợ cho ngân hàng, một phần doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất và sẽ tìm tới ngân hàng để tiếp tục vay vốn. Nhƣ vậy, ngân hàng cho vay tiêu dùng sẽ có lợi cho cả ba bên: ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp và ngân hàng, có lợi cho cả nền kinh tế.
Nâng cao cuộc sống của ngƣời dân, giúp Nhà nƣớc đạt đƣợc mục tiêu kinh tế
- xã hội, giảm thiểu thất nghiệp và các tệ nạn xã hội.