Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình pha chế và sử dụng bộ xét nghiệm xác định mức độ đứt gãy DNA tinh trùng (Trang 28 - 30)

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 7/2018 đến tháng 9/2019.

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

Trung tâm Tư vấn Di truyền, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

 Để nghiên cứu tối ưu nồng độ thạch, lam kính và nồng độ các hóa chất

n=Z1−∝/2

2 1−P

2P

Trong đó: 1- α/2 = 0,95; ε = 0,10

P = 95% (độ chính xác của quy trình tham chiếu). n: số lần thực nghiệm cần thực hiện.

Kết quả n = 21. Để tăng độ chính xác, chúng tơi lấy cỡ mẫu gấp đơi và làm trịn thành 50.

 Để xác định độ nhạy, độ đặc hiệu và so sánh tương đương giữa bộ xét

nghiệm tự pha chế và bộ xét nghiệm thương mại, chúng tơi sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu: n=Z (1−α 2) 2 x p(1−p) (εp)2

Trong đó: Z(1-α/2): hệ số tin cậy (với độ tin cậy 95% thì Z = 1,96).

p: Theo nghiên cứu của Duran E. H (2002) thì tỉ lệ đứt gãy DNA tinh trùng cao > 30% là p = 25% [52].

ε: chọn là 0,2 Tính được n = 147.

Chúng tôi lấy cỡ mẫu nghiên cứu là 300 để tăng độ chính xác.

 Cách chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện.

2.2.4. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Ghi nhận và xử lý kết quả Xét nghiệm đứt gãy DNA tinh trùng bằng kit tự pha Xét nghiệm đứt gãy DNA tinh trùng bằng

kit thương mại 300 mẫu tinh dịch

Hồn thiện quy trình pha chế xét nghiệm đứt gãy DNA tinh trùng

50 mẫu tinh dịch

Tối ưu hóa thạch agarose

Tối ưu hóa lam kính

Tối ưu hóa nồng độ dung dịch biến tính và ly giải

Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của bộ xét nghiệm

So sánh tương đương giữa 2 bộ kit tự pha và thương mại

Hình 2.1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình pha chế và sử dụng bộ xét nghiệm xác định mức độ đứt gãy DNA tinh trùng (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)