Bố trí thí nghiệm thử độc tính cấp của các mẫu BQC

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN DỰA TRÊN MẠNG NƠRON MLP (Trang 58 - 60)

Nhóm chuột Liều dùng (ml mẫu/20g chuột) Liều dùng (ml mẫu/kg chuột) Số chuột Thí nghiệm Nhóm chứng 0,4 ml nƣớc cất x 3 lần - 10

Mức liều 1 0,4 ml mẫu thử x 1 lần 20 ml mẫu thử/kg chuột 10 Mức liều 2 0,4 ml mẫu thử x 2 lần 40 ml mẫu thử/kg chuột 10 Mức liều 3 0,4 ml mẫu thử x 3 lần 60 ml mẫu thử/kg chuột 10

Lịch theo dõi: theo dõi biểu hiện của chuột ngay sau khi uống, trong 24 giờ đầu và theo dõi hoạt động của động vật thí nghiệm trong thời gian 7 ngày. Cân trọng lƣợng chuột trƣớc và sau khi uống 7 ngày.

2.2.9 ức chế sinh trƣởng nấm da với tinh dầu nghệ vàng

- Lấy 500µl m gây bệnh trên da

eppendorf trộn đều với 100µl tinh dầu có nồng độ ức chế tối thiểu

60’, te ừ khuẩn lạc phát triển

2.2.10 Phƣơng pháp đánh giá các chỉ tiêu cảm quan, hóa lí của chế phẩm chăm sóc da có chứa tinh dầu nghệ vàng da có chứa tinh dầu nghệ vàng

a. Xác định pH: Để đảm bảo sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng an tồn thì pH đạt 6,5-7 và đo bằng máy đo pH do độ nhớt của dung dịch cao nên khó thực hiện bằng các chỉ thị màu

b. Xác định khả năng chịu nhiệt: Duy trì chế phẩm ở nhiệt độ 40oC trong 24h, sau đó để ở nhiệt độ phòng đến khi sản phẩm trở lại trạng thái ban đầu

c. Xác định khả năng chịu lạnh: Duy trì chế phẩm ở nhiệt độ -5oC -0 oC trong 24h, sau đó để ở nhiệt độ phịng kiểm tra vẫn khơng bị tách nƣớc

d. Đánh giá cảm quan:

- Trạng thái: Hệ nhũ tƣơng đồng nhất, mịn mặt, khơng có tạp chất lạ - Màu sắc: Có màu trắng, đồng đều

- Mùi: Thơm dễ chịu, thoang thoảng mùi nghệ

- Ngoại quan: khơng có vật bất thƣờng, tốc độ lan nhanh và khơ trên da

2.2.11 Phƣơng pháp đánh giá độ kích ứng da của chế phẩm chăm sóc da

Thử kích ứng trên da là một phƣơng pháp sinh học dựa vào mức độ phản ứng của da thỏ với chất thử so với phần da kế bên khơng đắp chất thử (tiêu chuẩn độ kích ứng da và phƣơng pháp thử của Bộ Y Tế áp dụng cho các sản phẩm dùng trong y tế và mỹ phẩm và ban hành kèm theo Quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT ngày 11 tháng 10 năm 1999 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Tiêu chuẩn này cũng phù hợp với ISO 10993-10).

 Cách tiến hành

Động vật thí nghiệm: Thỏ khỏe mạnh, khơng phân biệt giống, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm trọng lƣợng 1,8-2,2kg. Trƣớc khi thí nghiệm theo dõi từ 4-5 ngày đều ni dƣỡng ở nhiệt độ phịng, thức ăn tổng hợp, nƣớc uống tự do, nhanh nhẹn, lơng mƣợt, khơng có bệnh ngồi da và đƣờng tiêu hóa.

Thử nghiệm đƣợc tiến hành trên 6 thỏ.

Dùng dao cạo sạch lông thỏ từ giữa lƣng sang hai bên khoảng 10cm, sát trùng bằng cồn 70% trƣớc khi đặt mẫu thử. Trên mỗi thỏ, mỗi bên tại vùng da lƣng đã cạo đặt một điểm chất thử với liều 0,5g. Trong nghiên cứu này, đặt bên phải là thuốc kem chế phẩm chăm sóc da có chứa tinh dầu.

Đặt mẫu thử đã chuẩn bị ở trên lên miếng gạc khơng gây kích ứng 2,5 cm x 2,5 cm. Cố định miếng gạc bằng băng dính khơng gây kích ứng ít nhất trong 4 giờ. Sau đó bỏ gạc và băng dính, chất thử cịn lại đƣợc làm sạch bằng dung mơi thích hợp khơng gây kích ứng.

 Quan sát và ghi điểm

Quan sát và ghi điểm phản ứng trên chỗ da đặt chất thử so với da kề bên không đặt chất thử ở các thời điểm 4 giờ, 24 giờ , 48 giờ và 72 giờ sau khi làm sạch mẫu thử.

Đánh giá phản ứng trên da ở các mức độ gây ban đỏ, phù nề theo qui định

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN DỰA TRÊN MẠNG NƠRON MLP (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)