Tiền gửi không kỳ
Tốc đ tăng trưởng uy đ ng vốn t eo đồng tiền uy đ ng: Trong tổng nguồn vốn
huy động của BIDV Tràng An thì huy động vốn chủ yếu bằng đồng nội tệ (VNĐ) chiếm bình qu n 89,83% và đang có xu hướng tăng.
Bảng 3.7 Tốc độ tăn trƣởng nguồn vốn theo loại tiền của BIDV Tràn An 2014 - 2016 C ỉ t u Tiền VNĐ Ngoại tệ khác Tổng huy động
Lợi nhuận từ huy động vốn d n cư cũng tăng trưởng khá tốt thể hiện qua biểu đồ sau:
Lợi nhuận từ huy động vốn từ d n cư khá tốt, năm 2016 đạt 64,397 tỷ đồng, năm 2015 đạt 49,533 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng lợi nhu n qua từng năm thể hiện ở bảng dưới đ y. Bảng 3.8. Tốc độ tăn C ỉ t u Thu nhập bán vốn huy động d n cư Chi phí huy động vốn d n cư Lợi nhuận từ huy động vốn d n cư
Như vậy, giai đoạn 2014 - 2016 qua ph n tích ở trên, hoạt huy động vốn d n cư tăng trưởng tốt, quy mô tăng dần qua các năm, tỷ trọng huy động vốn d n cư chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng lên, vốn huy động bằng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là chủ yếu, giúp cho chi nhánh chủ động về nguồn vốn và góp phần tích cực vào cấn đối vốn chung.
Kết quả này có được phần là do năm 2015 BIDV Tràng An khai trương thêm 2 ph ng giao dịch là PGD Ngã Tư Sở và PGD Đại La, nằm ở những vị trí đơng d n cư, gần chợ và nhiều trường đại học, thuận lợi cho việc thu hút thêm khách hàng cá nh n gửi tiền, đồng thời thực hiện linh hoạt các giải pháp điều hành cũng như việc triển
2016 BIDV Tràng An cũng hợp tác với vài đối tác việc mở tài khoản và tài khoản trả lương cho nh n viên như Đại học Lao động và Xã hội, Học viện Ngoại Giao… nền khách hàng tăng lên thu hút được nhiều khách hàng về sản phẩm huy động d n cư.
3.2.3. Thực trạng tín dụng bán lẻ
Quy mơ, cơ cấu tín dụng
Giai đoạn 2014 – 2016 vẫn là những năm trên đà phục hồi và khắc phục hậu nền kinh tế của năm 2012 – 2013, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ng n hàng tăng vọt, bình qu n tồn hệ thống là 4,67% . Mặc d , là chi nhánh mới thành lập ở giai đoạn cuối của giai đoạn, những khó khăn chung của ngành và hội sở, cũng là những khó của chi nhánh. Việc cho vay cũng rất thận trọng và tu n thủ hơn.
Tuy nhiên, c ng chung xu hướng và cố gắng phấn đấu với Hội sở chính BIDV, tín dụng bán lẻ của BIDV Tràng An trong những năm qua cũng đạt được những kết quả đáng ghi nhận về thị phần, về tốc độ tăng trưởng và chất lượng tín dụng.
Tổng dư nợ cá nh n
755,49 673,00
341,08
Hình 3.4 Tình hình dư nợ cho vay cá nhân tại BIDV Tràng An 2014 - 2016 (tỷ đồng)
Về thị phần hoạt động tín dụng bán lẻ: Mặc d trên địa bàn có nhiều ng n hàng cũng hoạt động nhưng thị phần tín dụng bán lẻ của BIDV Tràng An chiếm khoảng 35% so với tổng dư nợ tín dụng bán lẻ của các ng n hàng khác trên địa bàn và chỉ sau ng n hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An.
Cơ cấu cho vay bán lẻ của Chi nhánh BIDV Tràng An thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.9 Cơ cấu dƣ nợ t n dụng tạ BIDV Tràn An 2014 - 2016
Đơn vị: tỷ đồng C ỉ t u Dư nợ cá nh n Dư nợ doanh nghiệp Tổng dư nợ
Nhìn vào bảng cơ cấu cho vay tại BIDV Tràng An 2014 -2016, tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng cao, bình qu n các năm chiếm 91,13% trong tổng dư nợ tại chi
nhánh. Cho thấy BDV Tràng An có định hướng phát triển bán lẻ là chủ yếu. Năm 2014 dư nợ cá nh n chiếm 94,7%, đến 2016 dư nợ cá nh n đạt quy mô 673 tỷ đồng, chỉ chiếm 89,1% tổng dư nợ. Tuy tỷ trọng có giảm nhưng quy mơ lại tăng, tỷ lệ này là ph hợp với chi nhánh định hướng bán lẻ.
Chất lượng tín dụng được thể hiện qua cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ tại BIDV Tràng An thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.10 Cơ cấu dƣ nợ t eo n óm nợ tạ BIDV Tràn
C ỉ t u Dư nợ nhóm 1 Dư nợ nhóm 2 Dư nợ nhóm 3 Dư nợ nhóm 4 Dư nợ nhóm 5 Tổng dư nợ
Nguồn: B o c o tín dụng b n lẻ của BIDV Tr ng An
Có thể nói hoạt động tín dụng của BIDV Tràng An thơng qua bảng trên, cho thấy tỷ lệ dư nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng lớn, bình qu n từ 97,5% - 99,6% trong tổng dư nợ bán lẻ, cho thấy chất lượng tín dụng chi nhánh tốt. Mặt khác, khách hàng đã
Bảng 3.11 Cơ cấu dƣ nợ theo mục đ c va vốn tạ BIDV Tràn An
Đơn vị: tỷ đồng
C t u
Cho vay mua nhà ở Cho vay mua ô tô
Cho vay cầm cố/thấu chi Cho vay tiêu d ng tín chấp Cho vay du học
Cho vay khác Tổng dư nợ
Nguồn: B o c o kế to n n
Về cơ cấu tín dụng bán lẻ theo mục đích vốn vay của Chi nhánh, năm 2016 cho vay h trợ nhà ở là sản phẩm cho vay chủ đạo chiếm 76,4% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ, tiếp sau là cho vay mua ô tô chiếm tỷ trọng 13,7%; vay cầm cố GTCG, TTK chiếm 2,4% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ. Các sản phẩm c n lại chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng dư nợ bán lẻ.
Khu vực Hà Nội là khu vực tập trung đơng d n cư, thu nhập trung bình của khu vực này cũng cao hơn so với các khu vực khác, người d n ngoại tỉnh lên thành phố lập nghiệp cao, do đó nhu cầu về nhà ở gia tăng mạnh trong những năm gần
đ y, cho vay h trợ nhu cầu nhà ở hiện đang là sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ của chi nhánh. Do đặc điểm sản phẩm cho vay h trợ nhà ở tại Chi nhánh trong giai đoạn này cũng được chú trọng phát triển theo hướng thận trọng, cho vay nhà đối với những dự án nhà do BIDV tài trợ.
Mặt khác trong thời gian qua, Chi nhánh đã tập trung tích cực triển khai
chương trình gói tín dụng ưu đãi, hiện nay Chi nhánh đã k biên bản th a thuận hợp tác h trợ vay vốn với một số đối tác:
Phú, nhu cầu khách hàng cá nh n vay mua nhà nhiều, từ đó dư nợ về cho vay nhà ở tại chi nhánh tăng mạnh ở năm 2015.
Ngày 4/6/2015, tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tràng An (BIDV Tràng An) và Công ty TNHH một thành viên Toyota Mỹ Đình (Toyota Mỹ Đình) đã tiến hành k kết th a thuận hợp tác toàn diện. Hai bên th a thuận sẽ hợp tác c ng nhau trên các sản phẩm: Tiền gửi, tài khoản thanh toán, các dịch vụ tài chính đối với khách hàng của Toyota Mỹ Đình. Do vậy, dư nợ cho vay mua
ơ tơ của chi nhánh cũng tăng trưởng, năm 2015 tăng 9,4% năm 2016 tăng 13,7%. Ngày 11/12/2015, Ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tràng An (BIDV Tràng An) và Ph ng Cảnh sát Ph ng cháy và Chữa cháy (PCCC) thành phố Hà Nội đã k th a thuận hợp tác toàn diện giai đoạn 2016 - 2020. Theo đó, BIDV Tràng An sẽ là đơn vị cung cấp dịch vụ chi trả lương cho toàn bộ cán bộ của Cảnh sát ph ng cháy chữa thành phố Hà Nội. Từ những kết quả hợp tác trên, chi nhánh vừa phát triển được số lượng lớn khách hàng cá nh n vừa phát triển cách tiếp cận khách hàng gia tăng nền khách hàng cho chi nhánh.
Mặt khác, phát triển dư nợ phải song song với quản l tốt rủi ro, giữ tỷ lệ nợ xấu < 3 % theo chỉ đạo của Hội sở chính và quy định của Ng n hàng Nhà nước. Ngoài ra vẫn c n tồn tại những khó khăn trong việc phát triển khách hàng mảng tín dụng. Cho vay nhu cầu nhà ở hiện nay, phụ thuộc chủ yếu vào pháp l dự án. Việc tiếp cận với các dự án bất động sản c n nhiều khó khăn do hầu hết các dự án c n đang trong quá trình x y dựng, thời gian x y dựng, hoàn thiện căn hộ hầu hết bị chậm tiến độ. Một số dự án đã hoàn thiện tuy nhiên do giá thành c n cao so với thu nhập thực tế của người d n, một số dự án khác lại không thể thống nhất một số điều khoản hợp tác về quản l tài sản với Chủ đầu tư.
Trong thời gian tới khi các dự án đi vào giai đoạn hoàn thiện bàn giao nhà nhu cầu vay vốn của khách hàng sẽ tăng cao. Năm 2016 nền kinh tế vẫn c n nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp sản xuất ngưng trệ, hàng hóa tồn kho khơng giải phóng được nên ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động. Nợ xấu có xu hướng tăng trở lại ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng cũng như hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế hiện nay, Chi nhánh đã tập trung cơ cấu lại nền khách hàng, theo đó tập trung vào các khách hàng có khả năng tài chính, có
mức độ tín nhiệm cao, ưu tiên khách hàng hiện hữu có quan hệ tiền gửi và dịch vụ với ng n hàng. Thực hiện chỉ đạo của Hội sở chính, Chi nhánh đã thực hiện tập trung rà sốt, đánh giá thực trạng từng khách hàng cụ thể đang có nợ xấu, lãi treo. Thực hiện đơn đốc khách hàng trả nợ và đề xuất các giải pháp, lộ trình thu nợ chi tiết đến từng khách hàng cải thiện chất lượng tín dụng, n ng cao hiệu quả kinh doanh.
Khủng hoảng kinh tế trong những năm vừa qua đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua của người d n, tiêu d ng cá nh n suy giảm mạnh, do đó ảnh hưởng lớn đến mục tiêu tăng trưởng tín dụng tiêu d ng của Chi nhánh.
Bản 3.12 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn vay tạ BIDV Tràn An
Đơn vị: tỷ đồng
C ỉ t u
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trung và dài hạn Tổng dư nợ
Nguồn: B o c o tín dụng tạ BIDV Tr ng An
Về cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn, thì tỷ trọng nợ trung và dài hạn có xu hướng tăng, cơ cấu tỷ trọng dư nợ ngắn hạn. Xu hướng này cũng ph hợp với định hướng bán lẻ. Do chi nhánh phát triển sản phẩm cho vay nhu cầu về nhà ở và cho vay tiêu d ng có tài sản đảm bảo là bất động sản với thời gian vay vốn đến 15 năm, 20 năm...
Tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ
Bảng 3.13 Tốc độ tăn
C ỉ t u
Dư nợ cá nh n Dư nợ doanh nghiệp Tổng dư nợ
Năm 2016, tín dụng bán lẻ tiếp tục được đẩy mạnh gia tăng theo định hướng của Hội sở chính. Dư nợ tín dụng bán lẻ tính đến 31/12/2016 đạt 673 tỷ đồng, tăng 240 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là 55,4% so với năm 2015; năm 2015 đạt 433 tỷ đồng, tốc độ tăng 27%, tăng 91,9 tỷ đồng. Tốc độ tăng như vậy ph hợp với kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
Lợi nhuận tín dụng bán lẻ đã đóng góp quan trọng vào lợi nhuận của BIDV Tràng An giai đoạn 2014 – 2016:
Thu nhập lãi vay tín dụng bán lẻ
284,744 248,252
177,517
13,580 19,012
37,335
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Hình 3.5 Tình hình lợi nhuận tín dụng bán lẻ BIDV Tràng An 2014 - 2016 (triệu đồng)
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của tín dụng bán lẻ
Bảng 3.14 Tốc độ tăn trƣởng lợi nhuận t n dụn bán lẻ tạ BIDV Tràn An 2014 – 2016 (triệu đồng)
C ỉ t u
Qua bảng trên thấy lợi nhuận từ tín dụng bán lẻ tăng khơng đồng đều qua các năm. Năm 2016 tăng 96% so với năm 2015, tương ứng tăng 18,3 tỷ đồng. Năm 2015 tăng 40%, tương ứng tăng 5,4 tỷ đồng so với 2014. Năm 2016, lợi nhuận từ tín dụng bán lẻ tăng đáng trưởng mạnh nguyên nh n do BIDV Tràng An đã triển khai mạnh các sản phẩm tín dụng bán lẻ, nền khách hàng mở rộng, dư nợ tín dụng tăng mạnh nên thu nhập từ tín dụng bán lẻ cũng tăng, ph
3.2.4. Dịch vụ ngân hàng điện tử
Bảng 3.15 Cơ cấu thu nhập từ dịch vụ n
C ỉ t u Dịch vụ nhắn tin qua điện thoại di động Dịch vụ internet banking Dịch vụ điện tử khác Tổng doanh thu
Theo cơ cấu của dịch vụ ng n hàng điện tử từ bảng trên, thu từ dịch vụ nhận tin nhắn từ hệ thống của BIDV chiếm tỷ trọng cao. Đ y là dịch vụ được triển khai sớm và tạo nguồn thu ổn địn, không chịu nhiều tác động từ yếu tố bên ngồi, khơng đ i h i cơng nghệ cao, chỉ cần khách hàng có một điện thoại di động và một chiếc sim có kết nối mạng vi n thơng là khách hàng có thể sử dụng dịch vụ. Phí dịch vụ cũng ở mức hợp l là 8.800 VNĐ/tháng, ph hợp với mọi đối tượng sử dụng dịch vụ. Điều đó làm thu từ dịch vụ nhận tin nhắn từ ng n hàng năm 2015 tốc độ tăng trưởng là 238% hồn thành 100% kế hoạch, năm 2016 tuy có giảm nhưng quy mơ lớn. Như vậy dịch vụ nhận tin nhắn qua di động c n rất nhiều tiềm năng để phát triển nếu chi nhánh đẩy mạnh chính sách giới thiệu, marketing tới khách hàng.
Dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking: Mặc d đẩy mạnh triển khai, giới thiệu sản phẩm nhưng cơ cấu thu nhập dịch vụ chưa cao, chiếm tỷ trọng khiêm tốn. Thu nhập từ dịch vụ này c n m(-) cho thấy có nhiều trường hợp khách hàng đăng k sử dụng dịch vụ nhưng nhiều tài khoản không hoạt động, dẫn đến khơng thu được phí vì số dư tài khoản bằng 0. Như vậy, BIDV Tràng An cần truyền thông và hướng dẫn cho khách hàng được tiện ích của sản phẩm, để khách sử dụng, từ đó thu phí từ dịch vụ sẽ tăng lên, khơng bị treo phí trong hệ thống.
Ngồi ra, trên địa bàn hoạt động của chi nhánh, cạnh tranh giữa các ng n hàng c n cao (theo kết quả thống kê tính đến 31/12/2015, hệ thống ng n hàng hiện tại có 31 ng n hàng thì có 23 ng n hàng cung cấp dịch vụ internet banking dành cho khách hàng cá nh n, chiếm tỷ trọng 73%. Một số Ng n hàng tiêu biểu: HSBC, ACB, MB, Vietinbank, Techombank, Vietcombank…)
Theo kết quả ng ên cứu Net Index 2011: 42% người Việt Nam sử dụng
internet, đứng thứ 2 khu vực, sau Malaysia. Đặc điểm: (1) d n số hơn 87 triệu người, d n số trẻ; (2) trung bình m i người dành 16 giờ một tuần cho việc sử dụng Internet. Internet đã trở thành phương tiện thông tin được sử dụng phổ biến nhất tại Việt nam; 90% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng internet; 2% người Việt nam sử dụng dịch vụ internet banking, một tỷ lệ rất khiêm tốn. Cho thấy thị trường vẫn c n rất tiềm năng để phát triển dịch vụ này, do vậy BIDV cần tăng cường công tác truyền thông rộng rãi, khai thác tối đa khách hàng sử dụng dịch vụ này.
3.2.5. Các sản phẩm dịch vụ khác
Trong bối cảnh kinh tế vẫn c n nhiều bất ổn, trong năm 2016 hoạt động ng n hàng bán lẻ tại Chi nhánh đã tích cực đẩy mạnh phát triển. Chi nhánh thực hiện tập trung triển khai các sản phẩm dịch vụ mới, đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao, các dịch vụ NHBL chủ chốt như dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán…tăng dần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ/tổng thu nhập. Kết quả việc phát triển các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng như: IBMB, BSMS, Vntopup, Thẻ tín dụng của Chi nhánh luôn nằm trong những chi nhánh đứng đầu hệ thống.
Bảng 3.16 Cơ cấu thu nhập ròn
C ỉ t u
- Dich vụ thanh toán - Dich vụ Western Union - Dịch vụ ng n quỹ - Dịch vụ bảo lãnh