3.2. TỪ PHÍA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
3.2.1. Giải pháp về nguồn vốn, công nghệ
- Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc, tiến hành quốc tế hóa các doanh nghiệp trong nƣớc.
- Tạp cơ chế thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ hiện đại trên thế giới, liên doanh với các doanh nghiệp của các nƣớc có ngành dệt may phát triển để các doanh nghiệp có thể học hỏi kinh nghiệm cũng nhƣ sử dụng các công nghệ tiên tiến. Cần làm tốt công tác kiểm định hàng nhập khẩu, thẩm định chất lƣợng cơng nghệ để có thể nhập khẩu đƣợc những thiết bị phù hợp với yêu cầu đổi mới của ngành.
- Đầu tƣ trọng điểm cho ngành để có những dây chuyền sản xuất tƣơng đối hiện đại, tạo ra sản phẩm hồn chỉnh có chất lƣợng tốt, giá thành hạ, đủ khả năng cạnh tranh và cung cấp cho ngành.
- Xây dựng quỹ hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với điều kiện Việt Nam, sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp khi gặp khó khăn
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn vay với lãi xuất ƣu đãi để đầu tƣ phát triển SXKD, phát triển hệ thống phân phối, cơng tác tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng …
- Có các giải pháp bình ổn và cải thiện kinh tế vĩ mơ, đặc biệt là về ngân hàng và tỷ giá. Thu xếp nguồn vốn đầu tƣ phát triển hoặc vốn ODA với mức lãi suất ƣu đãi nhằm hỗ trợ cho các DN đầu tƣ vào sản xuất dệt.
- Hỗ trợ ngành và Vinatex trong việc quy hoạch đất đầu tƣ khu công nghiệp dệt may, hệ thống xử lý nƣớc thải để thu hút các DN trong và
ngoài nƣớc đầu tƣ vào, đảm bảo nguồn lực phát triển, thực hiện chƣơng trình một tỷ mét vải và giúp từng bƣớc nâng cao tỷ lệ nội địa hố trong ngành.
- Chính phủ hỗ trợ Tập đồn dệt may xây dựng các phịng thí nghiệm sinh thái tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Xây dựng và kiện tồn Phịng thí nghiệm sinh thái tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đảm bảo các lơ hàng xuất khẩu sang Hoa kỳ đƣợc cấp chứng chỉ phù hợp tiêu dùng 1 cách nhanh chóng và chi phí thấp cho DN.
- Đối với thiết bị sản xuất, biện pháp trƣớc mắt là ngành dệt may Việt Nam phải làm tốt công tác nhập khẩu thiết bị phụ tùng sản xuất trong ngành, đặc biệt là công tác kiểm định hàng nhập khẩu, thẩm định chất lƣợng cơng nghệ để có thể nhập đƣợc những thiết bị phù hợp với yêu cầu của cơng cuộc đổi mới trong ngành tránh tình trạng biến Việt Nam thành bãi rác cơng nghệ của thế giới.
- Cần tập trung vào lĩnh vực sản phẩm dệt kim đang đƣợc ƣu chuộng. Ngành dệt may Việt Nam cũng phải chú ý đến phát triển ngành in hoa, nhuộm và hồn tất, vì đây là cơng đoạn khó làm chủ nhất và quyết định nhiều nhất đến chất lƣợng và ngoại quan của vải.