Đa dạng hố, xã hội hố cơng tác thủy nông, chuyển dần sang hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 79 - 82)

sản xuất kinh doanh.

Hiện nay có khơng ít hệ thống CTTL phục vụ đạt hiệu quả chưa cao, chưa tương xứng với đầu tư. Theo nhiều tài liệu đánh giá thì bình quân cả nước mới đảm bảo tưới chủ động đạt 50-60% so với năng lực thiết kế (có nơi chỉ đạt 27%) thậm chí có những cơng trình đã bị huỷ diệt, nhất là cơng trình thủylợi nhỏ. Do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân do tổ chức quản lý chưa được đồng bộ khép kín ở 2 cấp Nhà nước và người dùng nước, tổ chức thủy nông cấp cơ sở chưa thích ứng. Nhiều hệ thống cơng trình do thiếu vốn để duy tu bảo dưỡng, đặc biệt là khơng ít hệ thống thủy lợi nhỏ chưa có chủ quản lý, một số kênh mương cấp xã thuộc hệ thống thủy lợi nhỏ đang bị bỏ ngỏ hoặc có chủ nhưng khơng phải là chủ thực sự.

Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn hạn chế, với mơ hình tổ chức hiện tại chưa thể giảm được chi phí, chưa khuyến khích người lao

động, cịn tư tưởng bao cấp ỷ lại, trông chờ vào cấp bù của ngân sách. Về phía hộ dùng nước chưa thấy rõ trách nhiệm của mình trong cơng tác bảo vệ CTTL, nhiều nơi đã xâm phạm nghiêm trọng như lấn chiếm bờ kênh, hành lang bảo vệ cơng trình thậm chí một số cơng trình cịn bị phá hoại, sử dụng nước cịn lãng phí.

Để khắc phục tình trạng trên, trong những năm gần đây Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn đã có nhiều văn bản hướng dẫn chỉ đạo các cơng ty hình thành tổ chức thủy nơng cơ sở. Nhà nước đã ban hành luật tài nguyên nước, luật hợp tác xã, pháp lệnh bảo vệ CTTL và các quy định có liên quan đến quản lý nước và khai thác các CTTL, đặc biệt ngày 10 tháng 1 năm 1998 Bộ chính trị đã có nghị quyết số 06 nhấn mạnh " ... trước hết ưu tiên đầu tư nâng cấp, tăng cường công tác quản lý để nâng cao hiệu quả khai thác cơng trình hiện có, có chính sách khuyến khích nhân dân tham gia đầu tư và quản lý khai thác CTTL".

Chúng ta phải thống nhất và khẳng định lại là: CTTL thống nhất quản lý theo hệ thống, đã có cơng trình thì phải có một tổ chức quản lý nhưng phải là chủ đích thực. Hiện nay hệ thống quản lý CTTL ở địa phương đã hình thành 2 cấp: Cơng ty thủy nơng (Nhà nước) quản lý các hệ thống cơng trình vừa và lớn có kỹ thuật phức tạp, tập thể hợp tác xã quản lý các CTTL nhỏ, mạng lưới kênh mặt ruộng. Theo kinh nghiệm cả từ trong và ngoài nước đã rút ra bài học là phải củng cố và phát triển tổ chức thủy nông cơ sở, thực hiện theo hướng chuyển giao cho nông dân quản lý, khai thác các cơng trình trên địa bàn của họ với quy mơ thích hợp, gắn quyền lợi và trách nhiệm của người dân trong quản lý vận hành, duy tu theo phương châm: của dân, do dân quản lý, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Đây cũng là điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ mới, tạo tiền đề thực hiện xã hội hố về thủy lợi, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn.

Tổ chức thủy nơng cơ sở theo hình thức và quy mơ đa dạng, tuỳ theo điều kiện cụ thể về cơng trình, dân trí, tình hình kinh tế - xã hội trong từng vùng mà lựa chọn tổ chức thủy nơng cơ sở thích hợp: hợp tác xã, hội, tổ, đội... quy mô thôn, xã hoặc liên xã. Việc lựa chọn hình thức và quy mơ phải xuất phát từ hiệu quả, vì lợi ích chung tránh tình trạng áp đặt hoặc né tránh.

Để phát huy tổ chức thủy nơng cơ sở, đa dạng hố hoạt động thủy nông trước hết cần phải đề cập đến một số các vấn đề vai trò của cán bộ các ngành, các cấp, của người dân và của chính quyền địa phưong. Xây dựng chính sách tạo hành lang pháp lý cho tổ chức này hoạt động

Vai trò của cán bộ, trước hết là cán bộ các cấp, các ngành phải thông suốt tư tưởng đổi mới, phát huy vai trò lãnh đạo để hướng dẫn người dân hiểu rõ lợi ích và trách nhiệm của mình. CTTL phục vụ cho dân thì người dân nên tham gia đầu tư, xây dựng và vận hành duy tu. Quyền lợi của họ phải gắn liền với trách nhiệm, Nhà nước không làm thay (bao cấp) vì lâu nay càng bao cấp thì càng hư hỏng và thực tế khơng thể bao cấp nổi. Chính quyền các cấp có vai trị hết sức quan trọng, nơi nào Chính quyền quan tâm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước thì nơi đó cơng tác thủy lợi đạt hiệu quả cao.

+ Cơ chế chính sách cho các tổ chức thủy nông cơ sở hoạt động: hiện nay ở Nghệ An, Thanh hố, Tun Quang đã hình thành các tổ chức thủy nơng cơ sở là hợp tác xã dùng nước, các hợp tác xã nhận quản lý một tuyến kênh chịu trách nhiệm vận hành, duy tu bảo dưỡng, dẫn nước tưới cho một xã hoặc 2 xã (tuỳ thuộc năng lực của tuyến kênh đó), thu thủy lợi phí từ các hộ nông dân để nộp cho các công ty thủy nơng. UBND các tỉnh đã có văn bản quy định mức thủy lợi phí để lại sử dụng tại các hợp tác xã là 12% số thủy lợi phí thực thu.

Với mơ hình tổ chức này bước đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt: tiết kiệm được nước, khơng cịn tình trạng nước chảy tràn lan như trước đây, kênh mương được nạo vét thơng dịng kịp thời, giảm được chi phí sửa chữa lớn, thu nộp thủy lợi phí đạt kết quả cao hơn. Đa dạng hoá, xã hội hoá hoạt động thủy nơng cịn có thể thực hiện trong khâu bảo vệ cơng trình. Đối với những cơng trình tiêu, cơng trình tưới phục vụ chống hạn có thời gian hoạt động khơng thường xuyên, thời gian hoạt động ít, nếu cứ bố trí cơng nhân trơng coi bảo vệ thì chi phí sẽ rất lớn, nên chuyển giao các cơng trình này cho địa phương quản lý. Đối với những vùng, địa phương cơng trình tưới đơn giản, thuận lợi, mức đầu tư thấp, phạm vị phục vụ có tính độc lập, nên chuyển giao cho hợp tác xã hoặc tư nhân. Đối với hệ thống cơng trình lớn sau khi hồn chỉnh về mặt kỹ thuật, trang thiết bị đầy đủ, có thể đo

đếm được khối lượng nước thì nên hình thành các doanh nghiệp đầu mối hoạt động cơng ích cịn các tổ chức thủy nơng tiếp theo chuyển sang hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w