Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ và đội ngũ điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức, thái độ và mức độ tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe tại nhà của điều dưỡng đang làm việc tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ, năm 2018 và một số yếu tố liên quan (Trang 30)

dưỡng của Bệnh viện

Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Phú Thọ là Bệnh viện tuyến cao nhất

bệnh, tổng số cán bộ viên chức trên 1551 cán bộ, trong đó có 468 bác sĩ. Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ có tổng số 39 Khoa, Phịng, Trung tâm bao gồm 8 Phòng Chức năng, 6 Khoa Cận lâm sàng, 17 Khoa Lâm sàng và 8 Trung tâm (Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, Trung tâm Tim mạch, Trung tâm Ung

bướu, Trung tâm khám chữa bệnh chất cao, Trung tâm Huyết học truyền máu và Trung tâm xét nghiệm, Trung tâm Y Dược và Phục hồi chức năng, Trung tâm Đột quỵ).

Từ năm 2009, Bệnh viện đã được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất

lượng ISO 9001 - 2008. Tất cả các khâu trong quy trình khám, chữa bệnh tại Bệnh viện đều được chuẩn hóa, các quy chế chun mơn trong thường trực

cấp cứu, khám bệnh và chăm sóc bệnh nhân được thực hiện nghiêm túc. Bệnh viện có cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị máy móc hiện đại: Bệnh viện nằm trong khuôn viên rộng 2.94 ha với 3 tòa nhà 7 tầng, 2 tòa nhà 11 tầng (Tòa nhà đa trung tâm và Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao).

Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ là Bệnh viện vệ tinh của các Bệnh viện Trung ương bao gồm: Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; Viện Tim mạch Việt

Nam, Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện K Trung ương; Bệnh viện Phụ sản

Trung ương; Bệnh viện Nhi Trung ương; Viện Huyết học - Truyền máu

Trung ương; Bệnh viện Nội tiết Trung ương; Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung

ương. Chính vì vậy, Bệnh viện đã nhận được sự hỗ trợ trong công tác đào tạo

cán bộ, chuyển giao chuyên môn kỹ thuật từ các Bệnh viện hạt nhân. Đến

nay, Bệnh viện đã thực hiện được 100% danh mục kỹ thuật loại I và 46%

danh mục kỹ thuật loại đặc biệt, trang thiết bị của Bệnh viện ngày càng được đầu tư hiện đại và đồng bộ. Cụ thể như Bệnh viện đã ứng dụng nhiều kỹ thuật

chuyên sâu như gây mê hồi sức, phẫu thuật cột sống, phẫu thuật u não, phẫu thuật thay khớp, phẫu thuật chấn thương, phẫu thuật tim hở, phẫu thuật nội

soi tiêu hóa, nội soi tiết niệu, nội soi chẩn đốn, chẩn đốn hình ảnh, giải phẫu bệnh, ghép thận...

- Sứ mệnh: Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận.

- Tầm nhìn: Trở thành địa chỉ tin cậy hàng đầu trong việc khám chữa

bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân khu vực Tây Bắc. Cơ cấu tổ chức:

Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ

- Thời gian thu thập và xử lý số liệu: từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 9

năm 2018

- Phân tích số liệu và viết báo cáo: từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 6

năm 2019

2.2. Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang

- Khung lý thuyết của Nghiên cứu này dựa trên kế hoạch tổng thể của Dự án dự kiến triển khai tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ như trong sơ

đồ dưới đây, trong đó điều dưỡng đang cơng tác trong Bệnh viện đóng

vai trị rất quan trọng trong việc trực tiếp cung cấp các dịch vụ CSSK tại nhà hoặc gián tiếp cung cấp thông qua kết nối telemedicine. Ngồi ra lực lượng điều dưỡng này cịn đóng vai trị đào tạo, theo dõi, giám

sát các điều dưỡng và người chăm sóc trực tiếp tham gia CSSK tại nhà, trong khi họ cũng chưa có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm về CSSK tại nhà nên việc thăm dò nhu cầu đào tạo thêm cho các điều dưỡng đang

2.3. Đối tượng, cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Điều dưỡng đang công tác tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

- Các khoa phòng tham gia nghiên cứu:

Trung tâm: khám chữa bệnh chất lượng cao, ung bướu, huyết học và truyền

máu, đột quỵ, y học cổ truyền và phục hồi chức năng, thận lọc máu.

Khoa Nội: hồi sức tích cực-chống độc, thần kinh-cơ xương khớp, hơ hấp-tiêu

hoá, cấp cứu, nội tiết-đái tháo đường, bệnh nhiệt đới, da liễu.

Khoa Ngoại: thận tiết niệu, chấn thương 1, chấn thương 2, thần kinh, gây mê

hồi sức, tổng hợp, răng hàm mặt.

Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

- Tất cả các điều dưỡng đang làm việc tại bệnh viện đa khoa Phú Thọ đồng ý tham gia nghiên cứu

Tiêu chuẩn loại trừ

- Những điều dưỡng từ chối tham gia nghiên cứu

Điều dưỡngđang cơng tác

tại Khoa Tưvấn và CSSK giađình của Bệnh viện

Bác sỹ đang công tác tại Khoa Tưvấn và CSSK gia

đình của Bệnh viện Điều dưỡng tập sự, thực tập sau tốt nghiệpđể xin chứng chỉ hành nghề, người chăm sóc Bác sỹgiađình

tuyển mới hoặc Bác sỹcủa Bệnh viện có chứng chỉbác

sỹgiađình

Tham gia triển khai dịch vụ CSSK tại nhà có kết nối với Bác sỹĐiều dưỡng của BV thông qua hệ thống telemedicine Bác sỹ đang công tác tại Bệnh việnđa khoa

Tỉnh Phú Thọ Phối hợp Phối hợp Hỗtrợ điều dưỡng của BV Chỉ đạo, tổ chức, triển khai các hoạtđộng CSSK tại nhà Tham gia cung cấp dịch vụtrực tiếp hoặc

hỗtrợthông qua hệthống telemedicine

Điều dưỡngđang

công tác tại Bệnh viện

đa khoa Tỉnh Phú Thọ

Trung tâmĐào tạo

và Chỉ đạo tuyến

Khoa Khám bệnh và Hồi sức cấp cứu Tham gia cung cấp dịch vụtrực tiếp hoặc

hỗtrợthông qua hệthống telemedicine

Khám, ra y lệnh CSSK tại nhà Phối hợp

- Những điều dưỡng đang nghỉ hậu sản, nghỉ ốm, đi công tác trong thời

gian nghiên cứu.

2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu

v Quy trình tiến hành nghiên cứu thử 100 điều dưỡng

- Xin phép lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ để được triển khai nghiên cứu thử đề tài này tại Bệnh viện

- Tiến hành nghiên cứu 100 điều dưỡng đang công tác tại Trung tâm

khám chữa bệnh chất lượng cao và Trung tâm Ung bướu.

- Nhập liệu và thống kê được kết quả: tỷ lệ điều dưỡng sẵn sàng tham gia các hoạt động chăm sóc tại nhà do Bệnh viện tổ chức là 73%.

v Cỡ mẫu:

Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ nghiên cứu cắt

ngang như sau:

n = Z(%&'/))) %&+e,+ (1) Trong đó:

n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu.

Z(%&'/)): Hệ số tin cậy ở mức ý nghĩa 95%, chọn α = 0,05 ta có

Z(%&'/)) = 1,96 tra từ bảng Z.

p = 0,73 (theo nghiên cứu thử với cỡ mẫu 100 điều dưỡng đang công

tác tại Bệnh viện)

e = 0,07 là khoảng sai lệch tương đối mong muốn giữa tham số mẫu và

tham số quần thể.

→thay vào công thức (1) về lý thuyết ta có: 𝑛 = 1,96) 1 − 0,73

0,07). 0,73 = 290

- Cách chọn mẫu: Chọn thuận tiện những cán bộ điều dưỡng đạt yêu cầu và tiêu chuẩn

2.4. Cơng cụ và quy trình thu thập thơng tin 2.4.1. Công cụ nghiên cứu 2.4.1. Công cụ nghiên cứu

- Công cụ thu thập thông tin là bộ câu hỏi tự điền - Bộ câu hỏi bao gồm 4 phần:

• Phần 1: Thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu gồm 9 câu hỏi.

• Phần 2: Nhận thức và thái độ về các dịch vụ mà điều dưỡng có thể

cung cấp tại nhà bao gồm 14 câu hỏi.

• Phần 3: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến thái độ quyết định lựa

chọn tham gia chăm sóc tại nhà của điều dưỡng bao gồm 7 câu hỏi.

• Phần 4: Mức độ tham gia các hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại nhà của điều dưỡng bao gồm 6 câu hỏi.

2.4.2. Quy trình thu thập thơng tin

- Xin phép lãnh đạo BV đa khoa Tỉnh Phú Thọ để được triển khai nghiên cứu đề tài này tại Bệnh viện.

- Xây dựng bộ câu hỏi điều tra dựa trên mục tiêu, biến số nghiên cứu. - Liên hệ với phịng Hành chính - Tổng hợp và Phòng Điều dưỡng của

Bệnh viện để thống nhất phương án triển khai kế hoạch nghiên cứu - Thơng báo cho tồn bộ điều dưỡng của Bệnh viện về kế hoạch triển

khai nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu này với Bệnh viện, với

ngành y tế và với từng điều dưỡng để điều dưỡng trưởng đồng ý và đăng kí tham gia vào nghiên cứu.

- Phối hợp với Phòng Điều dưỡng của Bệnh viện liên hệ tới từng khoa và

điều dưỡng trưởng của khoa đó về kế hoạch triển khai nghiên cứu

- Điều tra thử 100 điều dưỡng và chỉnh sửa bộ câu hỏi điều tra, tính cỡ

- Điều tra viên trực tiếp tới khoa, phòng phát phiếu khảo sát cho điều

dưỡng viên tại khoa đó.

- Sau khi điền phiếu xong, các điều dưỡng nộp lại phiếu cho điều tra

viên, phiếu được soát lại phần trả lời để tránh bỏ sót hoặc điền sai

thông tin.

2.4.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu

Mục tiêu 1: Mô tả nhận thức, thái độ và mức độ tham gia các hoạt động chăm

sóc sức khỏe tại nhà do Bệnh viện tổ chức của điều dưỡng đang làm việc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, năm 2018.

Ø Nhóm biến số nhận thức và thái độ của điều dưỡng về chăm sóc sức

khỏe tại nhà Nhóm biến số Biến số Loại biến số Công cụ và cách thu thập Nhận thức về nhu cầu CSSKTN của người dân Tuổi thọ và tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính ngày càng tăng. Biến thứ hạng Phiếu câu hỏi tự điền Người dân muốn được khám, chữa

bệnh ở bệnh viện tuyến trên

Nhiều bệnh có thể khám, điều trị tại

nhà

Người dân sẵn sàng tham gia và chi trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ

về nhu cầu đào tạo thêm của điều dưỡng để tham gia CSSKTN trở thành ĐD CSSKTN

ĐDBV chưa có đầy đủ các kỹ năng để trở thành ĐD CSSKTN

CSSKTN tạo cơ hội việc làm cho

điều dưỡng chưa xin được việc

CSSKTN tạo cơ hội học tập cho

điều dưỡng đang học

Nhận thức một số thuận lợi, khó khăn của điều dưỡng CSSKTN

Khoa học công nghệ phát triển giúp việc CSSKTN thuận tiện

Điều dưỡng tại nhà có cơ hội tiếp

xúc xã hội nhiều hơn và chủ động hơn với công việc

Điều dưỡng tại nhà có cơ hội

tăng thu nhập cao hơn

Dễ xin việc khi chỉ thành thạo chăm sóc một bệnh

Tự tin hơn khi làm việc có sự giám sát của nhân viên y tế có kinh nghiệm

Ø Nhóm biến số về mức độ tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe tại nhà của điều dưỡng

Biến số Định nghĩa biến Loại biến số

Công cụ và cách thu

thập

Nhu cầu tham gia đào tạo

CSSKTN Rất sẵn sàng/Sẵn sàng/Chưa quyết định/Không sẵn sàng/Rất không sẵn sàng Danh mục Phiếu câu hỏi tự điền Tự tin với kiến

thức, kỹ năng để thực hiện tốt

CSSKTN

Có/ Khơng Nhị phân

Sẵn sàng tham

gia đào tạo Có/ Khơng Nhị phân Nhu cầu đào tạo

thêm một số

khố học Có/ Khơng Nhị phân Khóa học chăm sóc với từng

bệnh cụ thể/ Chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh mạn tính/ Chăm sóc giảm đau bệnh nhân ung thư/ Chăm sóc người cao tuổi, người suy kiệt/ Chăm sóc phục hồi chức năng/ Chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ/bệnh lý tâm thần/

Các khóa đào tạo

Khố học nâng cao kỹ năng giao tiếp, tư vấn/ Khoá học nâng cao kỹ năng làm việc

độc lập và làm việc nhóm/

Khố học ứng dụng KHCN trong CSSKTN/ Khác

Danh mục

Thời gian đào tạo

Liên tục/ Ngoài giờ buổi tối/ Chỉ vào cuối tuần/ Một số ngày

nhất định trong tuần

Danh mục

Thời lượng đào tạo

Tối đa 1 tuần/ Từ 2-4 tuần/ Từ 5-8 tuần/ Từ 2-6 tháng

Danh mục

Mục tiêu 2: Xác định một số yếu tố liên quan đến nhận thức, thái độ và mức

độ tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe tại nhà do Bệnh viện tổ chức

của điều dưỡng đang làm việc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, năm 2018.

Ø Nhóm biến số về nhân khẩu học

Nhóm biến số Biến số Loại biến số

Công cụ và cách thu thập

Tuổi Tuổi theo năm dương lịch Liên tục Phiếu câu hỏi tự

điền

Giới tính Nam/ Nữ Nhị phân Dân tộc Kinh/ Khác Nhị phân

Tình trạng hôn nhân

Chưa kết hôn/ Đang có

vợ hoặc chồng/ Ly hơn hoặc ly thân/ Góa

Danh mục

Nơi ở hiện tại

Nông thôn/ Thị trấn, Thị xã/ Thành phố Danh mục Mức thu nhập trung bình trong 1 tháng Dưới 5 triệu đồng/ Từ 5-10 triệu đồng/ Từ 10-20 triệu đồng/ Từ 20-30 triệu đồng/ Trên 30 triệu đồng Danh mục Tham gia các hoạt động CSSK tại cộng đồng Có/ Khơng Nhị phân

Ø Nhóm biến số về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn tham

gia chăm sóc sức khoẻ tại nhà

Biến số Loại biến số Công cụ và cách thu thập

Lương và phúc lợi đi kèm

Biến thứ hạng Phiếu câu hỏi tự điền Kỹ năng giao tiếp của điều dưỡng

Kỹ năng ra quyết định của điều

dưỡng

Kỹ năng xử lý tình huống của điều

dưỡng

Kỹ năng quản lý công việc của điều

Kỹ năng làm việc nhóm của điều

dưỡng

Áp lực cơng việc

2.5. Xử lý và phân tích số liệu

+, Số liệu sau khi thu thập sẽ được kiểm tra, làm sạch, mã hóa và nhập bằng

phần mềm Epidata 3.1.

+, Số liệu được phân tích, xử lý bằng phần mềm Stata 13. +, Các biến số định lượng:

• Biến phân bố khơng chuẩn được mô tả bằng trung vị. So sánh

trung vị giữa các biến bằng Mann Withney test, Kruskal Wallis test.

+, Các biến số định tính được mơ tả bằng tần số và tỷ lệ phần trăm. So

sánh tỷ lệ giữa các biến định tính được kiểm định bằng test χ2, Fisher’s

exact test.

+, Phân tích hồi quy logistic đơn biến biểu diễn mối liên quan giữa các biến

số.

+, Mức ý nghĩa thống kê được chọn mặc định là 95% (α = 0.05).

v Xử lý số liệu khi thống kê về biến số nhận thức và thái độ

Biến số “Tổng điểm nhận thức và thái độ về CSSKTN” bằng tổng của 14 biến số khảo sát nhận thức của đối tượng nghiên cứu về CSSKTN. Trong đó gồm: +,Tổng điểm nhận thức và thái độ về nhu cầu CSSKTN của người dân gồm 4 biến số

+.Tổng điểm nhận thức và thái độ về nhu cầu đào tạo thêm của điều dưỡng để tham gia CSSKTN gồm 5 biến số

+,Tổng điểm nhận thức và thái độ về một số thuận lợi, khó khăn của điều

dưỡng khi tham gia CSSKTN gồm 5 biến số.

Các biến số được mã hóa theo thang đo Likert 5 mức:

1: Rất đồng ý 4: Đồng ý 2: Không đồng ý 5: Rất đồng ý 3: Không chắc chắn

2.6. Sai số và cách khống chế sai số

Trong quá trình tiến hà

nh nghiên cứu có thể gặp phải các loại sai số: Sai số khơng trả lời, sai số thơng tin…

Một số biện pháp khắc phục sai số

- Sử dụng thang đo đã được đánh giá, đáng tin cậy và tính giá trị ở các

nghiên cứu trên thế giới.

- Bộ câu hỏi được thử nghiệm trên đối tượng nghiên cứu trước khi điều

tra chính thức

- Các định nghĩa tiêu chuẩn đưa ra thống nhất, rõ ràng

- Tập huấn kỹ cho điều tra viên về bộ câu hỏi nhằm thống nhất nội dung từng câu hỏi.

- Phiếu điều tra được giám sát ngay trong ngày điều tra.

- Đối tượng được thỏa thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu, khi đó thì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức, thái độ và mức độ tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe tại nhà của điều dưỡng đang làm việc tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ, năm 2018 và một số yếu tố liên quan (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)