Nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh thừa thiên - huế (Trang 42 - 43)

Nguồn nhõn lực của mỗi địa phương chớnh là nhõn tố quan trọng, là đũn bẩy để phỏt triển kinh tế. Theo định nghĩa của Liờn hiệp quốc, nguồn nhõn lực là trỡnh độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện cú thực tế hoặc tiềm năng để phỏt triển kinh tế - xó hội trong một cộng đồng. Nguồn nhõn lực theo nghĩa hẹp và để cú thể lượng húa được trong cụng tỏc kế hoạch húa ở nước ta được quy định là một bộ phận của dõn số, bao gồm những người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam.

Trờn cơ sở đú, một số nhà khoa học Việt Nam đó xỏc định nguồn nhõn lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ. Trong đú lực lượng lao động được xỏc định là người lao động đang làm việc và người trong độ tuổi lao động cú nhu cầu nhưng khụng cú việc làm (người thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao động, người trong độ tuổi lao động nhưng khụng cú nhu cầu lao động. Năm 2008, số người lao động đang làm việc ở Thừa Thiờn - Huế là 520.594 người chiếm 45,57% dõn số của tỉnh [13,tr.61], tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2007 là 5,3% năm 2008 ước tỷ lệ này là 5,5% [13,tr.64].

Về nguồn nhõn lực, hiện nay, Thừa Thiờn - Huế đang là một trong những trung tõm giỏo dục đào tạo và nghiờn cứu khoa học lớn của cả nước. Đại học Huế hỡnh thành cỏch đõy gần 180 nǎm, được tỏi lập vào nǎm 1957, khụng ngừng được xõy dựng trở thành một đại học đa ngành, gồm 7 trường Đại học thành viờn (Đại

học Sư phạm, Đại học Khoa học, Đại học Y khoa, Đại học Nụng lõm, Đại học Nghệ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Ngoại Ngữ), cựng với Trường Đại học dõn lập Phỳ Xuõn và hệ thống cỏc trường Cao đẳng, Trung học chuyờn nghiệp là trung tõm đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cho cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn. Hàng năm gúp phần cung ứng hàng ngàn lao động cú chất lượng cho cả nước (bảng 2.1).

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu về đào tạo nguồn nhõn lực trờn địa bàn tỉnh Thừa

Thiờn - Huế năm 2006-2007

Đơn vị tớnh: người

Nguồn: UBND tỉnh Thừa Thiờn - Huế.

Hiện nay, cỏc trường đại học, cao đẳng ở Thừa Thiờn - Huế đang khụng ngừng mở rộng liờn kết đào tạo với cỏc trường đại học, cao đẳng trong nước và cỏc trường đại học cú uy tớn ở nước ngoài, cựng với cả nước thực hiện chiến lược phỏt triển giỏo dục. Với qui mụ đào tạo ngày càng lớn, chất lượng đào tạo ngày càng cao, Thừa Thiờn - Huế đó và đang chuẩn bị tốt nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương núi riờng và cho cả nước núi chung.

2.2. KHÁI QUÁT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRấN ĐỊABÀN TỈNH THỪA THIấN - HUẾ

Một phần của tài liệu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh thừa thiên - huế (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w