- Câu chuyện thứ hai: Một người lấy trộm cái tẩu hút thuốc, một người lấy trộm
2.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội làm nền tảng cho việc phát văn hoá
2.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội làm nền tảng cho việc phát vănhoá hoá
Hà Giang tiếp tục thực hiện có hiệu quả Quyết định 186 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội sáu tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc và Chương trình dự án xố đói giảm nghèo, Chương trình định canh định cư, Dự án hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số Hà Giang (HPM), Chương trình 134, 135, Chương trình xố đói giảm nghèo theo mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII và XIV đã đề ra.
Đẩy mạnh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni, phát triển kinh tế hàng hố trong vùng, áp dụng đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thâm canh tăng vụ tiếp tục thực hiện chương trình chuyển đổi 1 vạn ha diện tích đất xấu nương đá dốc hiện đang trồng ngô năng suất thấp trong vùng đồng bào Mơng sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn như cây xa mộc, trồng cỏ làm thức ăn gia súc, trồng cây ăn quả, cây dược liệu, cây đậu tương... tuỳ theo khả năng phù hợp với đặc điểm sinh thái của từng vùng.
Tập trung sản xuất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ ổn định đời sống của đồng bào. Phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, đưa chăn nuôi là thế mạnh của vùng đồng bào thành ngành sản xuất chính tạo ra sản phẩm hàng hoá tăng thu nhập bằng tiền của đồng bào từ sản phẩm chăn ni chiếm 60% tổng thu nhập gia đình tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn phát triển chăn nuôi bị, dê, ni ong lấy mật, phát triển trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc, phát triển sản xuất.
Tiếp tục thực hiện chính sách giao đất giao rừng để nhân dân khoanh nuôi bảo vệ rừng, phấn đấu trồng rừng đến hết 2010 đạt hai vạn ha. Trong đó 70% diện tích là cây
xa mộc ở các huyện vùng cao núi đá, vùng dân tộc Mông sinh sống. Tăng cường công tác khuyến nơng, khuyến lâm bố trí tuyển dụng đội ngũ cán bộ khuyến nơng cơ sở. Có chính sách khuyến khích thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật về cơ sở củng cố mạng lưới khuyến nông tập trung làm tốt công tác hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi cho đồng bào. Thực hiện lồng ghép nhiều chương trình dự án trên cùng địa bàn, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội trong vùng phát triển, tập trung giải quyết cho được những vấn đề bức xúc của đồng bào như xây dựng các cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất, đời sống, khai hoang phục hoá, giải quyết đất sản xuất cho nhân dân, có chính sách hỗ trợ nhà ở cho đồng bào nghèo, giúp đỡ các hộ xoá 1 vạn nhà tạm theo Chương trình Nghị quyết 05 của Tỉnh uỷ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng, chú trọng việc đầu tư trực tiếp cho hộ nghèo theo chương trình "mái nhà bể nước, con bị, điện sáng" cho hộ đồng bào được trực tiếp thụ hưởng ổn định cuộc sống thúc đẩy xố đói giảm nghèo.
Tập trung mọi nỗ lực của các cấp các ngành đẩy mạnh phong trào thi đua giúp đỡ nhau xố đói giảm nghèo, ủng hộ giúp đỡ hộ nghèo, người nghèo một cách thiết thực, phấn đấu xóa vạn hộ nhà tạm, giảm một vạn hộ nghèo chủ yếu là ở vùng đồng bào dân tộc Mơng, giúp đỡ các hộ trung bình mới thốt nghèo, nâng cao đời sống xố đói giảm nghèo vững chắc.
ổn định công tác định canh định cư của đồng bào dân tộc Mông. Để ổn định công tác định canh, định cư giải quyết tốt tình hình di cư tự do, nhiệm vụ thời gian tới của Tỉnh là tập trung lãnh đạo cụ thể hố triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định 138/2000/QĐ-TTg, Quyết định 186/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, lồng ghép đầu tư có hiệu quả các chương trình dự án để phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, tập trung xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn miền núi, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đảm bảo đủ lương thực ổn định cuộc sống. Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào. ổn định định canh định cư vững chắc theo các tiêu chí trong Quyết định 140/QĐ-BNN của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn.
Quy hoạch và sắp xếp ổn định dân cư ở những nơi cần thiết gắn quy hoạch dân cư với phát triển sản xuất theo Quyết định 190/2003/TTg ngày 23/10/2003 của Thủ tướng
Chính phủ tiếp tục thực hiện di chuyển sắp xếp 3.000 hộ dân cư từ vùng cao thiếu đất sản xuất, đời sống khó khăn xuống vùng thấp định cư ổn định cuộc sống lâu dài theo dự án của tỉnh. Tổ chức thực hiện tốt Quyết định 120/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy hoạch bố trí sắp xếp ổn định đưa dân ra biên giới định cư lâu dài bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia.
Xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng đầu tư trực tiếp cho hộ tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc của nhân dân là xoá nhà tạm, giải quyết nước ăn, khai hoang phục hoá, tăng quỹ đất sản xuất cho đồng bào sản xuất đảm bảo lương thực đủ ăn. ổn định cuộc sống định canh định cư.
Tăng cường công tác tuyên truyền vận động đồng bào ổn định định canh định cư, không di cư tự do, thực hiện nghiêm chỉnh Chỉ thị 08/CT-UB, Chỉ thị 34/CT-UB và Chỉ thị 22/CT-UB của UBND tỉnh về việc giải quyết tình hình di cư tự do chống truyền đạo trái pháp luật. Tăng cường cán bộ bám sát cơ sở, nắm chắc tình hình biến động dân cư, làm tốt cơng tác quản lý hộ tịch, hộ khẩu, ngăn chặn di cư tự do. Thực hiện tốt chính sách đối với các hộ di cư trở về quê hương làm ăn sinh sống tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào ổn định cuộc sống. Đồng thời phối hợp với các địa phương nơi có dân di cư đến ổn định đời sống cho đồng bào. Có thực hiện được như vậy thì đồng bào dân tộc Mơng mới có thể hình thành ý thức tự giác giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, mới biết quý trọng, tự hào và nâng niu các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng trong đó tập trung sức giải quyết các vấn đề bức xúc nhất: Giao thông, nước sạch, điện thắp sáng và việc hành thành các chợ, tạo thị trường kích thích sản xuất hàng hố.
Giao thơng là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội của tỉnh. Giao thơng tới đâu bộ mặt làng, bản thay đổi tới đó. ở những bản vẫn chưa có đường ơ tơ, giao thơng đi lại rất khó khăn nhất là về mùa mưa, sụt lở nhiều. Mặc dù trong những năm gần đây vấn đề giao thơng của tỉnh đã có sự thay đổi lớn các xã đã có đường ơ tơ rất thuận lợi cho việc đi lại, giao thương của người dân, nhưng theo tôi Tỉnh cũng cần mở đường giao thông đến tận thôn bản để người dân đi lại dễ dàng.
Về nguồn điện, ngoài các vùng đã có điện lưới quốc gia, cịn lại chủ yếu vùng người Mông là dùng đèn dầu hoặc phát triển thủy điện nhỏ, nguồn pin mặt trời, nơi quá xa nguồn nước thì sử dụng máy Diezen. Từng bước hướng dẫn đồng bào sử dụng điện ngồi mục đích thắp sáng cịn phải phục vụ cho chế biến nông sản, phục vụ các phương tiện truyền thanh, truyền hình.
ở Hà Giang đã được Nhà nước đầu tư dự án nước sạch, ở nhưng nơi khơng triển khai dự án nước sạch thì đã xây hồ chứa nước, xây bể chứa nước mưa, lắp ống dẫn nước kể cả biện pháp thủ công của nhân dân ở các địa phương; Chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn; xây dựng quy định bảo vệ nguồn nước tự nhiên, ngăn chặn tình trạng ném mìn bắt cá làm ơ nhiễm mơi trường nước.
Thực hiện chương trình 134, 135. Các cấp, ngành quan tâm huy động tối đa nguồn lao động dồi dào, nhiều hạng mục khốn hẳn cho các bản, dịng họ, hộ gia đình vừa để người dân có thêm thu nhập, vừa giáo dục ý thức tự lực tự cường tham gia xây dựng quê hương.
Để phá thế tự cung, tự cấp, kích thích sự phát triển kinh tế hàng hóa ở vùng cao nói chung, vùng đồng bào dân tộc Mơng nói riêng phải đẩy mạnh hoạt động thương mại, dịch vụ, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nhiều sản phẩm truyền thống của người Mơng có giá trị kinh tế cao, nhưng lại làm thủ cơng dẫn đến khơng có nơi tiêu thụ, hoặc tiêu thụ thì chỉ ở dạng trao đổi nguyên liệu, giá thành sản phẩm thấp.
ở vùng đồng bào Mơng cư trú có nhiều thuận lợi về quan hệ thương mại. các cửa khẩu, chợ đường biên, đường bộ qua lại biên giới hai nước. Đó là những lợi thế rất quan trọng để đẩy mạnh phát triển thương mại, trao đổi, mua bán, kích thích nền kinh tế hàng hóa. Muốn vậy, Nhà nước, Tỉnh cần có chính sách kết hợp an ninh - quốc phòng quản lý chặt chẽ biên giới với việc mở cửa tạo thông thương, để nhân dân trao đổi hàng hóa.
- Phát triển sản suất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thực hiện xố đói giảm nghèo ở vùng người Mông. Để đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thực hiện xóa đói giảm nghèo ở vùng người Mông cần phải làm tốt một số việc sau:
Điều tra cơ bản tình hình đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, làm sao lãnh đạo xã phải nắm chắc quỹ đất của từng hộ gia đình, của chung tồn bản, tồn xã. Đây là khâu yếu
của đội ngũ cán bộ cơ sở. Có nắm vững quỹ đất phân tích các điều kiện tự nhiên và tổng kết kinh nghiệm sản xuất thì mới xác định được thế mạnh, từ đó mới hình thành được cơ cấu kinh tế của từng vùng. Trên cơ sở đó hình thành sản xuất hàng hóa, các sản phẩm chủ lực của từng tiểu vùng khí hậu. Cần có chính sách khuyến khích các sản phẩm truyền thống, nghề truyền thống của người Mơng
ở những vùng người Mơng có một số giống q: Gà đen, thịt vừa thơm vừa bổ, giá trị kinh tế cao; Lợn vừa nạc vừa thơm, rau cải Mơng có hương vị cay nồng rất hấp dẫn. Nghề rèn và thêu dệt của người Mơng có nhiều sản phẩm truyền thống đạt chất lượng cao, cần đầu tư để các sản phẩm truyền thống này phát triển rộng khắp, trở thành hàng hóa chủ lực của người Mơng.
Đẩy mạnh giao đất giao rừng, chuyển đổi cây trồng và chăm sóc rừng phòng hộ thay cho việc di canh phát rừng làm rẫy. Mạnh dạn tổ chức một số mơ hình trang trại hộ gia đình, tổ chức đội bảo vệ trồng rừng theo mơ hình bản hoặc dịng họ. Thu hút số thanh niên dân tộc Mông làm kinh tế và thực hiện nhiệm vụ an ninh - quốc phòng.
Nhà nước, Tỉnh nên duy trì các chính sách ưu đãi như: Hỗ trợ giống, cây, con. Được vay vốn thuận lợi, trợ giá trong thu mua, tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích các doanh nghiệp Nhà nước và các tư nhân tổ chức sản xuất, kinh doanh ở vùng đồng bào dân tộc để đẩy mạnh sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Đồng thời khuyến khích đồng bào mở rộng diện tích làm ruộng nước, ruộng bậc thang.
- Các biện pháp mở mang dân trí, chăm sóc sức khoẻ nhân dân
Giáo dục là quốc sách hàng đầu của mọi quốc gia, vì nó là nền tảng tri thức, cơ sở tạo ra tài năng cho đất nước. Sự lạc hậu hay tiên tiến của một dân tộc biểu hiện trước hết ở sự lạc hậu hay tiên tiến của giáo dục. Hồ Chí Minh đã từng nói: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" [57, 8].
Không thể nào thực hiện bình đẳng dân tộc, chiến thắng được nghèo nàn, lạc hậu, khơng thể giữ gìn bản sác văn hóa nếu khơng phát triển giáo dục, mở mang dân trí. Để khắc phục được trình độ dân trí thấp của vùng đồng bào Mơng thì chúng ta cần phải:
Mở rộng các trường nội trú Tỉnh, huyện, các điểm trường, các hình thức bán trú dân nuôi để con em đồng bào đi học thuận lợi hơn. Ngồi việc học văn hóa cịn phải
thực hiện bổ túc văn hóa cho cán bộ cơ sở, mở các lớp bồi dưỡng về kỹ thuật nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật là người Mông. Sau khi học xong trung học cơ sở những học sinh không đỗ vào trung học phổ thơng thì chuyển sang trung tâm xúc tiến việc làm của huyện để dạy nghề, nhanh chóng tạo ra đội ngũ các bộ kỹ thuật.
Xã hội hóa triệt để cơng tác xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc Mơng, khuyến khích những người đi học. ở Hà Giang trong những năm qua đã thực hiện chính sách này và đã thu hút được số lượng học sinh đến trường tương đối đông. Cần phải phát huy và mở các thêm nhiều mơ hình bán trú dân nuôi, để thu hút học sinh tới trường. Nên giao khốn chỉ tiêu cho các bản, ác dịng họ để tạo nên sự thi đua giữa dòng họ này với dịng họ khác. Có chính sách giảm lao động cơng ích cho những người đi học, đồng thời mỗi họ nên thành một quỹ riêng để thưởng cho những người đi học
Chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên là người dân tộc Mông. Xây dựng được đội ngũ giáo viên người Mơng để dạy học cho dân tộc mình là việc làm có ý nghĩa chiến lược. Bên cạnh đào tạo giáo viên người Mơng phải có chính sách khuyến khích đội ngũ giáo viên lên cơng tác ở vùng sâu, vùng xa. Mở rộng việc dạy chữ Mông để nhằm tăng thêm tư duy ngơn ngữ, giúp cho người Mơng có phương tiện để giữ gìn, kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời tạo khả năng tiếp thu tiếng Việt và tiếp nhận các giá trị văn hóa tiên tiến.
Bên cạnh mở mang dân trí, phải chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Qua khảo sát thì vùng người Mơng thường xuất hiện các loại bệnh như: Nhiễm trùng, giun sán, đau mắt hột, lao phổi, biếu cổ...Để phịng tránh các dịch bệnh trên thì phải mở rộng mạng lưới cơ sở cả về số lượng và chất lượng, mỗi xã phải có một y tá, Bác sĩ và phải có chế độ thỏa đáng cho các Bác sĩ ở nhưng vùng sâu, vùng xa; Tăng cường giáo dục sức khỏe cộng đồng, vệ sinh phịng bệnh cho đồng bào bằng nhiều hình thứcphong phú, màn chống muỗi, vệ sinh nguồn nước, xóa các thủ tục lạc hậu cúng bái để chứa bệnh, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. Thực hiện chế độ khám miễn phí cho vùng đồng bào dân tộc. Có chính sách đào tạo cán bộ y tế người Mơng và khuyến khích đội ngũ cán bộ công tác
ở vùng sâu, vùng xa, ở các trạm xá trung tâm cụm xã nên đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố, có đủ trang thiết bị để cấp cứu ban đầu các bệnh hiểm nghèo.