- Câu chuyện thứ hai: Một người lấy trộm cái tẩu hút thuốc, một người lấy trộm
2.2.3. Một số biện pháp trên lĩnh vực văn hoá để kế thừa và phát huy các giá trị Bản sắc của người Mông
trị Bản sắc của người Mơng
Đời sống văn hóa vùng dân tộc Mơng cịn ở mức thấp kém, nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị mai một, một số lễ hội khơng cịn được duy trì ngun nhân của tình trạng sa sút về đời sống văn hóa có thể là:
Do đời sống kinh tế kém "Vịng kim cơ" tự cung, tự cấp chưa bị xóa bỏ, giao thơng đia lại khó khăn, khơng có sự giao lưu rộng rãi. Bản thân người Mông vẫn chưa ý thức sâu sắc về việc bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống. Vẫn cịn quan niệm: ‘’Đói
chữ, đói văn hóa khơng chết, đói cơm, đói muối mới chết’’ hay "đi học cũng ăn cơm, khơng học cũng ăn cơm"…
Mặc dù đã có chủ trương bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nhưng tỉnh, huyện, xã vẫn chưa có kế hoạch cụ thể sát thực với từng dân tộc, từng vùng, ngân sách đầu tư khơng tương xứng, thậm trí có một số cán bộ xem nhẹ vấn đề văn hóa, xen nó là vấn đề thứ yếu sau kinh tế, nên kinh phí văn hóa vốn đã eo hẹp lại cịn bị cắt xén. Chưa chú trọng phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơng tác văn hóa, văn nghệ quần chúng, có một số nhân tố nổi lên ở địa phương nhưng khơng được ni dưỡng, chăm sóc. Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh biện pháp kinh tế - xã hội phải tập trung thực hiện tốt các biện pháp trên lĩnh vực văn hóa.
- Khảo sát, đánh giá tồn diện các giá trị văn hố truyền thống của dân tộc Mông
Đẩy mạnh khảo sát sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá toàn diện các giá trị văn hóa truyền thống, từ văn hóa, văn nghệ dân gian, đến phong tục tập quán, lễ hội, tổ chức gia đình, làng bản, dịng họ...theo phương hướng:
Những giá trị vĩnh cửu thì bảo tồn, tạo mọi điều kiện để phát huy tác dụng, như lễ khấn thần đất (khía sá), lễ cúng mưa, lễ cúng cơm mới, các điệu múa khèn, các nhạc cụ, các làn điệu dân ca, ca dao, truyện kể, thần thoại, truyền thuyết.
Những giá trị cũ, nhưng có thể cải biến, chắt lọc để phục vụ cho sự phát triển văn hóa. Chẳng hạn như trong phong tục thờ cúng tổ tiên, phong tục làm ma của người Mông, ta phải biết giữ lại các yếu tố tích cực đó là lịng biết ơn tổ tiên, tính cố kết cộng đồng, tình yêu lao động...nhưng phải cải biến cách thức tổ chức để chống lãng phí, đỡ tốn kém thời giờ, tiền bạc.
Những yếu tố văn hóa tuy cũ, nhưng khơng gây cản trở gì cho sự phát triển, thì khơng nên vận động xóa bỏ, bởi vì chưa đáp ứng được một phần nhu cầu trong đời sống tinh thần của quần chúng. Ví dụ như màu sắc y phục, đồ trang sức, tổ chức thiết chế dòng họ, một số luật tục, quy ước sinh hoạt cộng đồng.
Những giá trị cũ lỗi thời, gây cản trở sự phát triển thì phải tổ chức các cuộc vận động, thuyết phục quần chúng, để tự bản thân quần chúng thấy rõ tác hại để loại bỏ chúng như người chết để trong nhà lâu ngày, tục hôn nhân chị dâu với em chồng, tục chôn rau thai ở trong nhà...
Để thực hiện được công việc này cần phải có các nhà nghiên cứu là người dân tộc Mông để khẩn chương tiến hành cơng việc, nếu chậm chễ thì có nguy cơ một số loại hình văn hóa dân gian, một số lễ hội bị mất đi vì giờ đây chỉ cịn có người cao tuổi mới biết.
- Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mơng ở Hà Giang.
Cơng tác giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Mơng ở Hà Giang cần phải trên cơ sở đánh giá đúng nhu cầu và nhận thức của đồng bào về văn hóa của chính dân tộc họ. Việc bảo tồn kế thừa, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trước hết phải xuất phát từ u cầu này. Vì văn hóa dân tộc Mơng trước hết là của người Mông, họ là người sáng tạo ra văn hóa, đồng thời cũng là người trực tiếp thừa hưởng, kế tục, bảo tồn, phát huy và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình trong đời sống xã hội hiện tại và cả trong tương lai. Chỉ khi nào người dân hiểu được vị trí, vai trị của họ trong hoạt động này thì họ mới tích cực tự giác thực hiện có hiệu quả. Nếu bản thân họ khơng có ưý thức giữ gìn, kế thừa thì sự đổ vỡ và mai một các giá trị văn hóa là điều khơng tránh khỏi. Cho nên, nâng cao ưý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong bản thân đồng bào dân tộc Mơng ở Hà Giang là yếu tố có ưý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của công tác này.
Cuộc vận động giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở Hà Giang trong đó có dân tộc Mơng khơng chỉ dừng lại ở đồng bào, mà cần phải được mở rộng khắp cư dân trong khu vực và cả nước. Con đường chủ yếu để thực hiện việc kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mơng ở Hà Giang là thông qua tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục, qua các buổi sinh hoạt,lễ hội. Do đó trước mắt ngành văn hóa thơng tin tỉnh cần tập trung chỉ đạo thường xuyên, liên tục mở các đợt tuyên truyền, vận động bằng mọi hình thức nhằm nâng cao nhận thức của tồn xã hội về cơng tác giữ gìn, kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Mơng nói riêng. Trong cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về ý nghĩa việc kế thừa các giá trị văn hóa tốt đẹp của người Mơng, cần phát huy tốt vai trò của già làng, trưởng bản. Họ là những người lưu giữ được nhiều nhất
những giá trị văn hóa truyền thống, có kinh nghiệm và uy tín tổ chức các hoạt động văn hóa, là trụ cột trong các hoạt động văn hóa, tiếng nói có giá trị cao và được nể trọng trong cộng đồng. Đó là lớp người có vai trị khơng thể thay thế trong thực hiện cơng tác tun truyền giáo dục giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống. Về đối tượng, cần đặc biệt quan tâm đến thế hệ trẻ. Đây là đối tượng nhạy cảm nhất với mọi sự thay đổi; trong họ ln có sự lựa chọn giữa yếu tố truyền thống hay hiện đại. Bằng nhiều hình thức tạo điều kiện cho thế hệ trẻ, nhất là thế hệ trẻ các dân tộc thiểu số bản địa được tìm hiểu, tiếp xúc với các di sản văn hóa truyền thống. Qua đó hình thành niềm tự hào, xóa bỏ những mặc cảm tự ti, xem việc giữ gìn, kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình là nhiệm vụ thiêng liêng và vinh dự của thế hệ mình. Cần triển khai thực hiện sâu rộng phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa; đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, bản văn hóa, trong đó có nội dung bảo tồn, giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc. Sử dụng và phát huy triệt để thế mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng (các đài phát thanh - truyền hình, các loại áo chí, xuất bản phẩm...) hệ thống các thiết chế thơng tin của ngành văn hóa...
Để cơng tác giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa của người Mơng ở Hà Giang thực sự mang lại hiệu quả, vấn đề quan trọng hiện nay là phải kiện toàn và triển khai nhân rộng các mơ hình thiết chế văn hóa đã có ở một số bản, tuy vấn đề nêu trên cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp nhưng cần phải khẩn trương tiến hành, tính tốn xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể ở từng địa phương.
Phải xác định rõ văn hóa của người Mơng dưới dạng vật thể và phi vật thể là di sản quưý báu của nền văn hóa Việt Nam thống nhất mà đa dạng. Giữ gìn, kế thừa và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống là hành động yêu nước, là tạo sức đề kháng chống lại sự xâm lăng của văn hóa ngoại lai, là làm giàu thêm văn hóa vốn có của đất nước.
- Xây dựng mơ hình phát triển văn hố ở vùng có người Mơng cư trú.
Trên cơ sở phát triển giáo dục nâng cao dân trí, tập trung lựa chọn bồi dưỡng đào tạo cán bộ là con em dân tộc Mơng có các biện pháp nhằm nâng cao trình độ song ngữ cho người Mơng. Song ngữ là phương tiện nâng cao dân trí, đồng thời
cũng là sản phẩm của trình độ dân trí. Nhưng ở vùng người Mơng trình độ song ngữ của người dân cịn chậm phát triển. Bên cạnh tình trạng mù chữ, tình trạng mù tiếng phổ thơng (tiếng Việt) vẫn là hiện tượng phổ biến.
Trình độ song ngữ thấp làm hạn chế giao lưu văn hoá, hạn chế việc tiếp thu các yếu tố văn hố hiện đại. Mơi trường phát triển trình độ song ngữ là trường học phổ thơng ở các xã, bản. Vì vậy, phải phát triển hệ thống các trường phổ thông, nâng cao khả năng song ngữ: tiếng Mông và tiếng phổ thơng trong nhân dân. Trong đó, biện pháp hàng đầu là củng cố phát triển hệ thống giáo dục phổ thông, mở rộng khả năng giao tiếp văn hoá (cả giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp) qua phương tiện thơng tin và các loại hình văn hố nghệ thuật. Mặt khác, cán bộ người dân tộc khác ở nơi khác đến công tác ở vùng dân tộc Mông cũng cần học tiếng Mơng. Có như vậy mới thâm nhập được vào quần chúng, mới thơng cảm với khó khăn của dân trong việc tiếp thu một ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ. Lãnh đạo dân phải biết nguyện vọng của dân, những tính tốn suy nghĩ của dân. Do vậy, việc biết tiếng dân tộc đối với cán bộ, nhất là cán bộ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã nói chung và cán bộ văn hố nói riêng là điều hết sức cần thiết. Biện pháp lâu dài và cơ bản là phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo ra nhu cầu dùng chữ phổ thông - tiếng phổ thông ở vùng người Mơng.
Trong đời sống văn hố tinh thần người Mơng, các tri thức dân gian đóng vai trị rất quan trọng. Tri thức cịn là thước đo trình độ dân trí. Trong xã hội truyền thống với nền kinh tế nông nghiệp nương rẫy, người Mông đã sáng tạo những tri thức đáng tự hào về kỹ thuật thâm canh trên đất dốc, về nghề rèn, nghề dệt, về kỹ thuật làm ruộng bậc thang, kỹ thuật trồng ngô dưới hốc đá... Nhưng khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ kinh tế nương rẫy với cây trồng ngơ, lúa là chủ yếu sang kinh tế hàng hố với những cây trồng, vật ni phù hợp với thị trường thì những tri thức mới cần được trang bị. Nhưng những tri thức này đòi hỏi phải được học tập, phải được truyền bá. Vì vậy, nâng cao trình độ dân trí người Mơng phải chú trọng vấn đề phổ cập những tri thức mới về văn hố, khoa học cơng nghệ, kinh tế thị trường cho đồng bào.
- Khôi phục và làm mới một số hình thức sinh hoạt lễ hội truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mơng
Lễ khấn thần đất (khía sá), lễ cúng mưa, lễ cúng cơm mới, nhạc cụ, điệu múa khèn, các làn điệu dân ca, ca dao, truyện kể, thần thoại, truyền thuyết...một thời gian dài các lễ hội này ít được tổ chức, nhiều thanh niên Mơng bây giờ không biết các nghi lễ, khơng thuộc dân ca, thậm trí nhiều nam thanh niên khơng biết thổi kèn, nữ thanh niên không biết hát giao duyên, không biết dệt vải. Đây là một vấn đề rất đáng lo ngại. Bởi vì loại hình văn hóa truyền thống này hiện giờ vẫn đang chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần của đồng bào suốt cả năm trời lao động cực nhọc, cuộc sống heo hút, đơn điệu, chính các hoạt động văn hóa truyền thống thỏa mãn những rung cảm bị kìm nén, tạo nên sự cân bằng tâm lý, tái tạo khả năng hoạt động của con người. Thì những cái đó giờ đây dường như phai nhạt dần trong tâm thức của người Mơng.
Muốn vậy, phải khơi phục và phát huy các hình thức sinh hoạt văn hóa lễ hội tích cực, khai thác, kế thừa các hình thức sinh hoạt như: các lễ hội; hình thức sinh hoạt văn hóa chợ; hình ảnh người chồng say rượu mỗi khi đi chợ về, người vợ dắt ngựa, che ơ cho chồng...Qua những hình ảnh đó để làm sao sống lại những sinh hoạt văn hóa của dân tộc mình. Đồng thời, tổ chức các đợt biểu diễn liên hoan, hội diễn văn hóa, văn nghệ ở thơn bản, xã, huyện, tỉnh, để nhen lên, duy trì, bảo tồn các loại hình văn hóa - văn nghệ truyền trhống. Trong q trình tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ ở vùng người Mơng thì cần phải hết sức lưu ý:
Thứ nhất, trong quan niệm của người Mơng, tính cộng đồng, tính bình đẳng ln
ln được đề cao, cho nên các loại hình văn hóa mà làm cho quần chúng vừa là khán giả, vừa là diễn viên, vừa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ lại được đáp ứng nhu cầu sáng tạo, luôn luôn thu hút được đông đảo quần chúng, sức lôi cuốn của một buổi giao lưu văn nghệ quần chúng mạnh hơn nhiều so với một buổi tối biểu diễn của văn cơng chun nghiệp.
Thứ hai, phải bố trí các hoạt động văn hóa vào các thời gian nhàn rỗi theo mùa vụ,
nhất là sau khi thu hoạch hoặc sau một đợt làm cỏ thì bà con mới có điều kiện tham gia đông đủ.
Tuy phương thức thông tin trực tiếp bằng miệng vẫn còn đang phổ biến. Song đồng bào Mơng cũng đã có nhu cầu tiếp xúc thơng tin gián tiếp qua hệ thống thơng tin đại chúng: truyền hình, truyền thanh, sách báo, tranh ảnh. Đây là các loại văn hóa mới, hấp dẫn, có tác dụng phổ biến nhanh các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện đến với đồng bào. Vì vậy, cần phải khẩn trương xây dựng đề án phủ sóng truyền hình, truyền thanh ở vùng người Mơng. Nơi khơng có sóng truyền hình thì phải nắp Parabon theo từng bản hoặc cấp bộ Video và hàng tuần cung cấp băng hình thời sự, kinh nghiệm sản xuất, các sinh hoạt văn hóa của dân tộc phải lồng tiếng Mông để phục vụ đồng bào.
- Xây dựng các tụ điểm sinh hoạt văn hố phù hợp với điều kiện địa lý và tình hình
kinh tế – xã hội của mỗi vùng.
Trong những năm qua nhờ chính sách ưu tiên miền núi, dân tộc của Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện, đồng thời nhờ vào sự nỗ lực phi thường của đồng bào các dân tộc. Bộ mặt vùng cao biên giới đã có sự khởi sắc. Giao thơng phát triển, ngồi thị trấn huyện, còn xuất hiện nhiều tụ điểm dân cư như thị tứ, xã. Tùy theo vị trí từng vùng mà xây dựng thiết chế văn hóa có quy mơ thích ứng
Loại tụ điểm có ý nghĩa là trung tâm văn hóa xã thì phải có chợ, đội thơng tin tun truyền, có nhà văn hóa, thư viện, có đài tiếp sóng truyền hình, truyền thanh, có sân để tổ chức các sinh hoạt văn hóa quần chúng.
Đối với đồn Biên phịng của các xã có vùng người Mơng sinh sống thì phải xác định đây là trung tâm chính trị, văn hóa của xã. Vì vậy phải thành lập ban chỉ đạo xây dựng điểm sáng văn hóa, mà thành viên là cán bộ đồn Biên phịng, cán bộ văn hóa xã, bản. Định kỳ sinh hoạt và tổ chức các hoạt động văn hóa cho nhân dân. Đây là mơ hình văn hóa có hiệu quả nhất đối với vùng đồng bào dân tộc Mông. Nhà nước, tỉnh, huyện cần có chính sách đầu tư.
- Xây dựng mơi trường văn hố