9. Kết cấu của luận văn
2.4. Đánh giá thực trạng tham gia của phụ nữ trong các dự án phát triển nông
2.4.1. Ưu điểm
Phụ nữ huyện ThouLaKhom rất tắch cực trong tham gia đi họp bàn về quy hoạch, lập kế hoạch các dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình SMU.
Chất lượng ý kiến đóng góp của chị em khá tốt, hầu hết các ý kiến được đánh giá có nhiều hữu ắch cho cơng tác quy hoạch dự án phát triển nông thơn theo mơ hình Saemaul Undong.
Trong xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng nơng thơn, chắnh quyền còn tạo điều kiện cho Phụ nữ triển khai 178 bài viết nêu cách làm mới, sáng tạo, hiệu quả, phản ánh những mơ hình, điển hình trong phong trào xây dựng Nông thôn mới trên các chương trình phát thanh, truyền hình, báo chắ, bản tin phụ nữ và Hội phụ nữ.Ngồi ra, các chương trình, các hội thi của Hội phụ nữ tổ chức được hoạt động mạnh mẽ. Về các hoạt động, phụ nữ các xã tham gia treo băng rôn khẩu hiệu nhiều nhất, tiếp đến là đi nghe các cuộc tọa đàm, hội thảo và sau cùng là tham gia các cuộc thi.
Phụ nữ huyện ThouLaKhom và gia đình của họ rất hăng hái và tắch cực trong hoạt động đóng góp nguồn lực để xây dựng các dự án phát triển nông thơn theo mơ hình Saemaul Undong. Ngồi mức đóng góp phân bổ theo hộ và theo điều kiện của từng xã khác nhau khi thực hiện xây dựng dự án theo các giai đoạn, một số các gia đình trong các xã tham gia đóng góp tự nguyện cho xây dựng dự án.
Trong tổ chức thực hiện quy hoạch, đề án, kế hoạch, ngồi việc đóng góp tiền cho các hoạt động xây dựng của xã, phụ nữ huyện ThouLaKhom còn tắch cực trong việc góp ngày cơng lao động. Phụ nữ huyện ThouLaKhom tham gia khá tắch cực bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên, các hoạt động này được chắnh quyền phối hợp Hội phụ nữ kêu gọi, tổ chức và nắm sâu sát tình hình. Các hoạt động này diễn ra khá phong phú dưới các hình thức cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước thải tại nghĩa trang nhân dân, hỗ trợ các hợp tác xã, các tổ đội thu gom và xử lý rác thải, trồng cây xanh, tự quản đường giao thơng, hưởng ứng chương trình Ộba sạch: sạch nhà, sạch bếp, sạch ng Ợ.
Hoạt động tham gia phát triển kinh tế của phụ nữ huyện được thể hiện khá mạnh mẽ dưới các hình thức: Tham gia cơng tác thoát nghèo; tham gia tập huấn, đào tạo về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, học thêm nghề phụ: hiện tại tổ chức được 69 lớp khuyến nông, dạy nghề; thành lập các tổ hợp tác phát triển kinh tế và đẩy mạnh, nhân rộng các mơ hình làm kinh tế giỏi: tồn huyện ThouLaKhom có 718 tổ hợp tác kinh tế của phụ nữ (trồng rau, nuôi hươu sao, nuôi lợnẦ) mang lại sự chia sẻ về vốn, kỹ thuật, lao động, đem lại năng suất và thu nhập cao hơn cho các thành viên và có 140 chị em làm kinh tế giỏi.
Các khóa học triển khai khoa học kỹ thuật cho các dự án phát triển nông thôn theo mơ hình Saemaul Undong tại huyện Thoulakhom được đánh giá là dễ hiểu, dễ tiếp thu, mang lại hiệu quả cao.
Việc tuyên truyền của cán bộ về các dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong tại huyện Thoulakhom được triển khai tương đối tốt, đã giúp các đối tượng phụ nữ nắm bắt được tầm quan trọng của bảo vệ môi trường.
2.4.2. Nhược điểm
Việc tham gia của phụ nữ trong việc xây dựng, lập kế hoạch dự án thấp. Tỷ lệ phụ nữ tham gia Ban chỉ đạo trên toàn huyện đạt 42,06. Như vậy, tỷ lệ phụ nữ tham gia Ban chỉ đạo còn thấp, tỷ lệ vẫn dưới 50%, tỷ lệ này của tồn huyện cũng cịn thấp. Như vậy, cần quan tâm đến việc tạo điều kiện cho phụ nữ có năng lực được quản lý và bình đẳng giới trong bố trắ quản lý, bố trắ lao động. Số lượng phụ nữ tham gia đóng góp ý kiến khơng nhiều, chưa đạt đến 50% trên tổng số chị em đi tham gia hội họp, đa phần chị em cịn e ngại khi nói lên suy nghĩ của mình. Hơn nữa mức độ áp dụng ý kiến đóng góp của phụ nữ cịn ở mức độ thấp, chiếm 63,33%
Khả năng tự quyết của phụ nữ trong gia đình về việc đóng góp tự nguyện chưa cao, các làng điều tra đều có tỉ lệ phụ nữ được quyền tự quyết việc đóng góp tự nguyện dưới 50%.
Số phụ nữ đánh giá khóa học mang lại hiệu quả chưa cao, người tham gia chưa nhận thức được và khóa học khơng mang lại hiệu quả cịn cao, tương ứng 18,42% và 21,93%.
Sau khi kết thúc các lớp học, việc ứng dụng các kiến thức vào trong quản lý và tổ chức sản xuất chưa cao.
Việc tham gia đóng góp trong kiểm tra giám sát tại các làng đều ở mức thấp. Việc tham gia của phụ nữ trong công tác đánh giá thực hiện dự án.
2.4.3. Nguyên nhân
Định kiến của xã hội về vai trò của phụ nữ trong cộng đồng, điều này đã tạo nên những rào cản trực tiếp đến các đối tượng nữ về sự hứng khởi trong việc tham gia dự án.
Tỷ lệ nữ tham gia vào các cấp, các ngành cịn thấp nên việc đóng góp tiếng nói trong q trình xây dựng, tổ chức thực hiện, giám sát việc thực hiện các chú trương chắnh sách trong phát triển kinh tế nói chung và các chắnh sách liên quan đến phụ nữ nói riêng cịn ắt, hạn chế.
Trình độ người tham gia học tập cịn kém, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.
Việc tham gia của phụ nữ vào việc xây dựng cơng trình tại huyện cịn thấp lý do chủ yếu được đưa ra là do công việc nặng, phù hợp với đàn ông trai tráng hơn phụ nữ.
Việc tham gia của phụ nữ trong việc giám sát và đánh giá kết quả dự án thấp là do sự ắt quan tâm của người dân và sự thờ ơ của cán bộ thực hiện dự án.
Tiểu kết chƣơng 2
Chương 2 luận văn tập trung phân tắch, đánh giá thực tiễn sự tham gia của phụ nữ huyện ThouLaKhom trong các dự án phát triển nông thơn theo mơ hình Saemaul Undong.
Nội dung Chương 2 đã nêu r những kết quả đạt được trong tham gia của phụ nữ huyện ThouLaKhom trong các dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong tập trung ở các nội dung: Sự tham gia của phụ nữ trong việc tham gia Ban chỉ đạo xây dựng các dự án phát triển nông thôn; Sự tham gia của phụ nữ trong quy hoạch tổng thể và lập kế hoạch cho các dự án phát triển nông thôn; Sự tham gia của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thông nông thôn; Sự tham gia của phụ nữ trong việc đóng góp nguồn lực: tiền mặt, hiện vật, đất đai cho các dự án phát triển nông thôn; Sự tham gia của phụ nữ trong tổ chức thực hiện quy hoạch, đề án, kế hoạch trong các dự án phát triển nông thôn; Sự tham gia của phụ nữ trong tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, Sự tham gia của phụ nữ trong việc bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên, Sự tham gia của phụ nữ trong tham gia phát triển kinh tế; Sự tham gia của phụ nữ trong kiểm tra, giám sát, nghiệm thu khai thác sử dụng các cơng trình xây dựng các dự án phát triển nông thôn.
Đồng thời chương cũng đánh giá những tồn tại, hạn chế từ quy định đến tổ chức thực hiện và đưa ra những nguyên nhân của những hạn chế. Trên cơ sở đó luận văn đã trình bày một cách hệ thống các đề xuất các kiến nghị nhằm tăng cường sự tham gia củacủa phụ nữ huyện ThouLaKhom trong các dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong.
Chƣơng 3
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THEO MƠ HÌNH SAEMAUL UNDONG Ở HUYỆN THOULAKHOM, TỈNH VIÊNG CHĂN, LÀO VÀ
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
Qua việc phân tắch các nội dung tham gia của phụ nữ trong các dự án phát triển theo mơ hình SMU tại huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn cho thấy hiện nay, Đảng và Nhà nước Cộng Hoà Dân Chủ Lào đã và đang quan tâm nhiều hơn về việc phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là người dân ở nông thơn. Hơn nữa đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao vị trắ, vai trò của nữ không chỉ trong gia đình mà cịn việc tham gia các hoạt động trong xã hội. Tuy nhiên, về việc tham gia của phụ nữ cịn bị hạn chế vì nhiều yếu tố khác nhau. Nội dung tiếp theo là các yếu tố tác đông đến sự tham gia của phụ nữ trong các dự án.
3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia của phụ nữ trong các dự án phát triển theo mơ hình Saemaul Undong