Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của SHB Hà Nội

Một phần của tài liệu 0605 hoàn thiện quản trị chi phí tại NHTM CP sài gòn hà nội (SHB) chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41 - 55)

Thông qua bảng 2-2 về các chỉ tiêu cơ bản của Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018 thể hiện như sau:

- Tổng tài sản năm 2017 là 25.120 tỷ đồng ( tương đương giảm 4.59% so với năm 2016), Tồng tài sản của năm 2018 đã tăng lên 29.347 tỷ đồng ( tương đương tăng 16.80% so với năm 2017) . Tuy nhiên SHB Chi nhánh Hà Nội vẫn luôn là Chi nhánh có Tổng tài sản lớn nhất trong tồn bộ 60 chi nhánh của SHB.

- Lợi nhuận của SHB chi nhánh Hà Nội từ năm 2016-2018 có sự sụt giảm, năm 2016 là 179 tỷ đồng ( đứng vị trí thứ 3/60 chi nh ánh), năm 2017 lợi nhuận đã giảm xuống chỉ cịn 86 tỷ đồng ( đứng vị trí thứ 19/60 chi nhánh), năm 2018 lợi nhuận tăng lên so với năm 2017 đạt 102 tỷ đồng ( đứng vị trí 19/60 chi

C ác Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tăng giảm (%)

Tăng Đơn vị:

tỷ đồng giảm

(%) CN Hà Nội CN H à Nội CN Hà Nội vớiNăm 2017 so

2016 Năm 2017 so với 2016 Tổng t ài sản 26,3 29 0 25,12 47 29,3 -4.59% % 16.83 Thu nhập thuần 26 7^ 08^^ 2 470^ -22.10% % 125.96 Huy động 24,6 03 3 25,78 46 28,6 4.80% % 11.10 Cho vay 7,783 9,505 8,511 22.13 % 10.46%- CP hoạt động 69^^ 7 N 77^ 5.47% 5.8Ĩ% CP dự phòng ĨT 4 3^ ĩõ õ" -Ĩ7.Õ7% Ĩ94.Ĩ2%

L ọi nhuận trưỚC thuế 17

9^ 5 8 1Õ -51.96% % 18.60 Số lượng nhân sự 13 6^^ ĨĨ T ĨĨ T -15.44% 5.22% Thu nhập thuần bình

quân đầu người/năm 2 2 4 -7.87% ĨĨ4.76%

CP HĐQL bình quân

đầu người/ năm 0.51 0.63 0.64

24.73

% 0.56%

nhánh SHB). Nhìn vào bảng số liệu 2-2 đ ã thấy một số nguyên nhân cơ bản cho sự tụt giảm của SHB chi nhánh Hà Nội:

+ Năm 2017 và 2018 tỷ lệ CP trả lãi tiền gửi/ tổng nguồn vốn huy động tăng điều đó có nghĩa là SHB Hà Nội năm 2017 và 2018 đã phải chi trả cho khoản tiền gửi huy động nhiều hơn năm 2016 do năm 2016 SHB Hà Nội huy động được nguồn tiền giá rẻ . Năm 2017 số dư huy động cho tiền gửi thanh toán của TCKT giảm đi 1,626 tỷ đồng so với năm 2016, tuy nhiên huy động vẫn tăng lên 1,180 tỷ đồng cho nên CP chi trả cho khoản tiền gửi huy động là cao hơn năm 2016

+ CP hoạt động quản lý của năm 2017-2018 tăng cao hơn năm 2016 . Tỷ lệ CP hoạt động quản lý/ nhân sự bình quân của năm 2017-2018 dao động 0.63- 0.64 tỷ đồng/ năm tuy nhiên năm 2016 chỉ có 0.53 triệu đồng/năm .

+ Năm 2018 CP dự phòng tăng, tỷ lệ CP dự phòng/ cho vay là 1.17% nguyên nhân là do tăng CP dự phòng cho các khoản nợ xấu mà do SHB Hà Nội - Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2017 đạt 9,505 tỷ đồng (tăng 22 .13%) so hơn năm 2016 và năm 2018 đạt 8,511 tỷ đồng giảm 10.46% so với năm 2017. Trong đó cơ cấu năm 2016 thì dư nợ ngắn hạn cho vay tỷ trọng cao hơn trung dài hạn nhưng năm 2017-2018 có dự dịch chuyển cơ cấu tăng tỷ trọng dư nợ trung dài hạn lên 52-55% tổng dư nợ. Ta có bảng chi tiết tình hình hoạt động kinh doanh của SHB Hà Nội như sau:

Bảng 2-1: Một số C h ỉ t i êu C ơ bản v ề tình hình HĐKD C ủ a SHB H à Nội gi a i đ o ạ n 2016-

Tỷ lệ CP dự phòng/ Cho vay % 0.53 % 0.36 % 1.17 -32.10% 228.47% C áC Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tăng/ g iảm năm 2017 so với 2016 (%) Tăng/ g ảm năm 2018 so vớ 2017 (%) Huy động 3 24,60 3 25,78 6 28,64 4.80% ĨĨ.Ĩ0%

(Nguồn số liệu: Số liệu báo cáo tài chính của SHB chi nhánh Hà Nội năm 2016-2018)

a) Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng . Nguồn vốn huy động có ổn định và phát triển thì mới đủ điều kiện để tăng trưởng tín dụng và từ đó mới tăng trưởng quy mơ và nâng tầm hoạt động .

Bảng 2.2: Huy đ ộng vốn Củ a SHB Hà Nội 2016-2018

ST T Ch ỉ ti êu 31/12/201 6 31/12/2017 31/12/2018 ± % ± % Tăng/ Gi ảm 2017 Tăng/ G ảm 2018 so Huy động vốn TT1

1 Theo lo ại tiền gửi 24,6 03 25,7 83 28,6 46 4.80% 11.10% 1. 1 Tien gử th anh to án 5,150_______ 3,524 ________ -31.58% -4.22%

Tiền gửi thanh toán cá nhân

185 210 335 13.52% 59.41%

- Tiền gửi bằng VNĐ 185 ^^208 334 12.34% 60.72%

- Tiền gửi bằng Ngoại tệ 0.14 2 T 1606.95% -57.19%'

Tiền gửi thanh toán TCKT ____________

4,965 3,314 3,040 -33.26% -8.26%

- Tiền gửi bằng VNĐ 4,891 3,276 2,995 -33.01% -8.59%

- Tiền gửi bằng Ngoại tệ 14 17 45 -49.56% 20.63%

1. 2 Tiền gử có kỳ h ạn 12,633 14,406 14,4 25 14.03% 0.13% - Tiền gửi bằng VNĐ 12,391 14,406 14,4 25 16.26% 0.13%'

- Tiền gửi bằng Ngoại tệ ^^243 - -100.00%

1. 3

Tiet kiệm cá nh ân 6,820 7,854 10,846 15.16% 38.10 %'

- Tiết kiệm cá nhân bằng

VNĐ _______________ 5,551 7,433

10,3

35 33.91% 39.04%

- Tiết kiệm cá nhân bằng

USD ________________ 1,269 421 511 -66.85% 21.49%

2 Theo đối tượng 24,6 03

25,7 83

28,6

46 4.80% 11.10%

Huy động vốn năm 2017 tăng 1,180 tỷ so với năm 2016 (tương đương với 4.8%) . Huy động vốn năm 2018 tăng 2,863 tỷ đồng tăng 11.10% so với năm 2017 .

Trong 3 năm 2016-2018 SHB Chi nhánh Hà Nội luôn vượt Ke hoạch Huy động vốn trong năm: Năm 2016 Huy động vốn của SHB Hà Nội đạt 24,530 tỷ động, hoàn thành 115,7% kế hoạch cả năm 2016 . Năm 2017 Tính đến 31/12/2017, huy động vốn bình qn của chi nhánh đạt 26,668 tỷ đồng, hoàn thành 107 .1% kế hoạch cả năm 2017 . Năm 2018 huy động vốn bình quân của Chi nhánh đạt 27615,8 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch cả năm 2018 . Nguồn huy động của Chi nhánh ổn định và phát triển bền vững qua các năm là do SHB Hà Nội đã chú trọng xây dựng, triển khai c ác chính sách ưu đãi dịch vụ, các sản phẩm huy động vốn đa dạng, tiện ích, cạnh tranh phù hợp với phong tục tập quán của từng địa bàn, từng nhóm khách hàng mục tiêu nhằm phát triển tối đa khách hàng . Tăng cường huy động tiết kiệm từ dân cư để đảm bảo sự ổn định, vững chắc của nguồn vốn hoạt động kinh doanh. Chăm sóc khách hàng VIP, khách hàng lớn và c ác khách hàng đã có quan hệ lâu dài với SHB thường xuyên, phù hợp theo từng địa bàn. Nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng gửi tiền, rút ngắn quy trình giao dịch, xây dựng phong c ách phục vụ chuyên nghiệp tại tất cả điểm giao dịch .

B í ểu đ ồ 2-1: Huy đ ộng vốn củ a SHB Ch í nh á nh Hà Nội năm 2016-2018

(Nguồn số liệu: Số liệu báo cáo tài chính của SHB chi nhánh Hà Nội năm 2016-2018)

Giai đoạn 2016-2017, SHB đưa ra rất nhiều chương trình, sản phẩm huy động, đặc biệt là hướng tới khách hàng có số dư tiền gửi lớn và kỳ hạn dài . Bên cạnh đó, cơ cấu huy động vốn của SHB cũng cho thấy sự tăng trưởng hiệu quả, bền vững . Tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn của dân cư luôn chiếm hơn 50% tổng tiền gửi của khách hàng . Xét về tỷ trọng đối tượng gửi tiền tại SHB Chi nh ánh Hà Nội thì đối tượng của TCKT chiếm 70% tổng tiền gửi huy động của Khách hàng . Tính đến 31/12/2018, số lượng khách hàng còn số dư là 50,384 kh ách hàng, tăng 21,326 khách hàng so với đầu năm . Trong đó, KHCN là 48,263 khách hàng, tăng 20,718 so với đầu năm, TCKT là 2,121 khách hàng, tăng 608 khách hàng so với đầu năm .

Bảng 2-3: Tình hìn h h uy động vốn tại CN SHB Hà Nội giai đo ạn 2016-2018

(%) 1 Ho ạt động tín dụng______ Theo c ơ cấu kỳ h ạn______ 7,78 ^3~ 9,50 5~ 8,49 ^6~ 22.13% - 10.62% - Ngắn hạn_______________ ________ ________ ________ -3.48% - 16.54% - Trung và Dài hạn________ ________ ________ ________ 60.32 % - 5.29%

Theo đối tượng kh ách hàng___________________ 7,78 3 7,505 8,496 - 3.57% 13.20 % - TCKT_________________ 1,79 9~ ■4,941 ■4,857 174.73% - 1.70% - Dân cư_________________ ________ ________ ________ -57.16% 41.93 % 2 Ch ất lượng tín dụng______ - Tỷ lệ nợ quá hạn_________ 1.5 % 2.50% 2.47% 63.77 % - 1.20% - Tỷ lệ nợ xấu____________ _________ _______ _______ 73.92 % - 5.88%

(Nguồn số liệu: Số liệu báo cáo tài chính của SHB chi nhánh Hà Nội năm 2016-2018)

35

b) về hoạt động tín dụng

Năm 2018 SHB Hà Nội cơ cấu danh mục tín dụng tín dụng vào những ngành nghề ít rủi ro, có tiềm năng phát triển; tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn; khai thác tối đa năng lực, thế mạnh của từng địa phương; đẩy mạnh cho vay đối với lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng các cơng trình trọng điểm quốc gia, công nghiệp chế biến, chế tạo, các doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, các ngành nghề được hưởng lợi từ các FTA ;... Đây cũng là những đối tượng được khuyến khích phát triển tín dụng theo chủ trương của Chính phủ và NHNN, giảm thiểu rủi ro và tạo nền tảng khách hàng vững chắc cho SHB. Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chiếm trên 40% tổng dư nợ; dư nợ cho vay xuất khẩu chiếm tỷ trọng 10% - 15% tổng dư nợ, dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 55% tổng dư nợ khách hàng doanh nghiệp. Xây dựng nền tảng khách hàng chiến lược, hồn thiện cơ chế chính s ách đối với các khách hàng có năng lực tài chính tốt, sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tín nhiệm với ngân hàng. Quản lý chặt chẽ dịng tiền của khách hàng có dư nợ tín dụng nhằm đảm bảo tuân thủ đúng c ác điều kiện của hợp đồng tín dụng, giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả tín dụng .

Bảng chi tiết dư nợ của SHB Hà Nội như sau:

Bảng 2-4: D ư nọ tín dụ ng củ a SHB Hà Nội gí a í đ oạ n 2016-2018

Hoạt động tín dụng của SHB Hà Nội đã có sự dịch chuyển trong năm 2017 từ cho vay ngắn hạn năm 2016 chiếm 59.8% trong tổng dư nợ tín dụng của CN nhưng đến năm 2017 chỉ cịn chiếm 47.3% và chiếm 44% trong năm 2018 trong tổng dư nợ cho vay. Xét về cơ cấu cho vay thì cho vay ngắn hạn năm 2017 giảm 3.48% so với năm 2016 và năm 2018 giảm 16.54% so với năm 2017 . Đối với cho vay Trung dài hạn năm 2017 tăng 60.32% so với năm 2016 và năm 2018 giảm 5.29% so với năm 2017 . Xét theo đối tượng khách hàng cho vay của SHB Hà Nội thì đối tượng TCKT chiếm tỷ trọng cao hơn là cá nhân .

Tính đến 31/12/2018, số lượng khách hàng còn số dư là 1,454 khách hàng, tăng

243 khách hàng so với đầu năm . Trong đó, KHCN là 1,327 khách hàng, tăng 171 so với đầu năm, TCKT là 127 khách hàng, tăng 3 khách hàng so với đầu năm .

Trong 3 năm 2016-2018 tỷ lệ nợ xấu năm 2017 tăng 73.92% so với năm 2016, tuy nhiên năm 2018 đã giảm 12.73% so với năm 2017 . Tỷ lệ giảm này là do SHB Hà Nội trong năm 2018 đã điều chỉnh cơ cấu chọn lọc khách hàng, tăng cường cơng tác thẩm định tín dụng, triệt để nghiêm túc thực hiện đầy đủ quy trình tín dụng, kiểm tra trước trong và sau khi cho vay Tăng cường kiểm toán nội bộ về thực hiện QĐ của phát luật và QĐ nội bộ về tín dụng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có c ác giải pháp hỗ trợ khách hàng như xem xét miễn, giảm lãi suất, Cc cấu lại kỳ hạn trả nợ phù hợp với dòng tiền của khách hàng; Triển khai đồng bộ giải pháp tư vấn tài chính, tham gia tư vấn xây dựng chiến lược kinh doanh, hỗ trợ về tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm và hợp tác kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp .

c) Lợi nhuận và Tổng tài sản SHB Hà Nội

Trong 13 năm hoạt động, SHB Hà Nội luôn dẫn đầu về tổng tài sản lớn nhất trong 60 Chi nhánh của SHB.

TT

Ch ỉ ti êu Th ực h iện T ự ện T ự ện Tăng/ Gi ảm năm 2017 so với Tăng/ g ảm năm 2018 so với 2017 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 1 Tông th u (1) 2,210 1,311 1,698 - 41% 30 %

- Thu lãi tiền gửi 736 804 1,011 9% 26

%

- Thu lãi tiền vay 401 460 632 15% 37

%

- Thu từ hoạt động bảo lãnh 34 41 17 -6% -47%

- Thu dịch vụ 5 7 15 40% 114 % - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2 2 1 0% -50% - Thu khác 32 6 22 -81% 267 % 2 Tông chi (2) 991 1,191 1,297 20 % 9%

- Chi trả lãi huy động 870 1,056 1,143 21% 8%

- Chi dịch vụ 2 3 8 50% 167

%

- Chi hoạt động KDNT 1 1 0% -100%

Bi ểu đồ 2-2: Tổng tài sản củ a top 8 C h i n h án h Tổng tài sản cao n h ất SHB

(Nguồn: Báo cáo nội bộ phân tích 60 đơn vị của SHB trong các năm 2016-2018)

Năm 2017 tổng tài sản là 26,328 tỷ đồng tăng 1,208 tỷ đồng ( tương đương với 4.81%) so với năm 2016 . Năm 2018 Tổng tài sản đạt 29,347 tỷ đồng ( tương đương 11.47%) so với năm 2017 . Tổng tài sản của các ngân hàng gồm hai cấu phần: Tài sản sinh lời - chiếm trọng số rất cao trong tổng tài sản (thường là ≥ 85%) gồm tài sản trên thị trường 1 (huy động - cho vay dân cư và tổ chức kinh tế), tài sản trên thị trường 2 (giữa các TCTD - liên ngân hàng) và tài sản hoạt động đầu tư; Tài sản khơng sinh lời (ví dụ tài sản cố định, cơng cụ lao động...) .

B i ểu đ ồ 2-3: Tổng tà i sản và LN trước th uế củ a SHB Hà Nội gi a i đ oạ n 2016-2018

Tổng tài sản Lợi nhuận trước thuế

(Nguồn: BCTC của CNHN các năm 2016-2018)

Lợi nhuận năm 2017 có sự sụt giảm so với năm 2016 là 93 tỷ ( tương đương với 51.96%) so với năm 2016 . Năm 2018 tăng 16 tỷ ( tương đương với 18.6%) so với năm 2017

Bảng 2-5: L ọi nh uận củ a Ngân h à ng SHB Ch í nh ánh Hà Nội 2016-2018

chi hoàn dự thu lãi) - Chi khác 1 1 ĨT 0% 1000% 3 LNTT và DPRR (=1-2) 219 120 27Ĩ - 45% 126 % 4 LNTT 178 86 1ÕT - 52% 17 %

Biểu đồ 2-4: Bảng lợi nh uận củ a Top 8 Ch í nh ánh có Lợi nh uận cao nh ất SHB

(Nguồn: Báo cáo nội bộ phân tích 60 đơn vị của SH trong các năm 2016-2018)

d) .Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ho ạt đ ộng củ a SHB Hà Nội

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của các ngân hàng là các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời trên vốn, trên tài sản hoặc đo lường năng suất tạo ra lợi nhuận của cán bộ nhân viên ngân hàng.

• Biên lãi rịng (NIM)

NIM là sự chênh lệch phần trăm giữa tiền lãi phát sinh bởi tài sản sinh lời của ngân hàng (khoản vay và đầu tư) và c ác khoản chi phí chính - tiền lãi trả cho người gửi tiền-Hiệu số ròng giữa tiền lãi kiếm được và tiền lãi trả cho khách hàng là một số đo chính về khả năng sinh lợi của ngân hàng. NIM cho biết ngân hàng được hưởng chênh lệch lãi suất giữa hoạt động tín dụng và huy động là bao nhiêu . Cũng như hai chỉ tiêu ROAE và ROAA, NIM càng cao thì hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng cao.

Biểu đồ 2-5: So sánh b iên lãi rịng của các C h í n h án h Top 8 củ a Ngân h àng SHB

(Nguồn: Báo cáo nội bộ phân tích 60 đơn vị của SHB trong các năm 2016-2018)

Năm 2017 tỷ lệ NIM cuả SHB Hà Nội là 2.56%, giảm 1.59% so với năm 2016. Tỷ lệ Nim năm 2018 của SHB Hà Nội đã được cải thiện đạt là 4 .15% tăng 1.71% so với năm 2017 . Theo đánh giá của của Standard & Poor's - Một cơng ty dịch vụ tài chính tại Mỹ (Theo đánh giá của công ty này NIM nhỏ hơn 3% được cho là thấp, và lớn hơn 5% được cho là cao) như vậy tỷ lệ năm 2017 của SHB thấp trong khi tỷ lệ năm 2016 và 2018 tỷ lệ rất hợp lý . Trong nhóm 8 chi nhánh top đầu của SHB thì NIM của SHB Hà Nội xếp thứ hạng 4/8.

• Hiệu quả sử dụ ng chi phí ho ạt đ ộng quản lý củ a SHB Hà Nội trong việc

tạ o ra thu nhập và tổng tài sản

Hiệu quả sử dụng chi phí HĐQL của SHB trong việc tạo ta thu nhập và tổng tài sản được SHB quy định tại quyết định số 1245/QĐ-TGĐ ngày 25/11/2016 vv

Một phần của tài liệu 0605 hoàn thiện quản trị chi phí tại NHTM CP sài gòn hà nội (SHB) chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41 - 55)