CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. Tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện
1.3.4. Quy trình tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện
1.3.4.1. Tư vấn trước xét nghiệm
Bước 1. Giới thiệu và định hướng buổi tư vấn [17]:
Giúp đối tượng tư vấn bớt lo lắng và tạo khơng khí thân mật cho buổi tư vấn, trong đó cần nhấn mạnh tính bí mật và các lợi ích của dịch vụ;
Trao đổi với đối tượng tư vấn các mục tiêu của buổi tư vấn và nhấn mạnh trọng tâm của buổi tư vấn là trao đổi về nguy cơ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV;
Giới thiệu cho đối tượng tư vấn biết về các thủ tục tiến hành tư vấn xét nghiệm tự nguyện.
Bước 2. Đánh giá nguy cơ:
Giúp cho đối tượng tư vấn xác định và hiểu được các yếu tố nguy cơ dẫn đến lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV;
Xác định hành vi nguy cơ, hồn cảnh dẫn đến nguy cơ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV.
Bước 3. Tìm hiểu các biện pháp giảm nguy cơ:
Phát hiện những khả năng, những khó khăn trong việc giảm nguy cơ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng tư vấn;
Xác định cùng với đối tượng tư vấn các phương án thực tiễn, phù hợp cho việc giảm nguy cơ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV;
Xây dựng kỹ năng, cải thiện kỹ năng giao tiếp, quan hệ tình dục an tồn, tiêm chích an tồn giúp cho đối tượng tư vấn bảo vệ bản thân và những người khác tránh lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV.
Bước 4. Lập kế hoạch giảm nguy cơ:
Hỗ trợ đối tượng tư vấn xây dựng một kế hoạch thực tế, khả thi và phù hợp nhằm giảm nguy cơ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV.
Giúp đối tượng tư vấn xác định các nguồn hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch giảm nguy cơ.
Bước 6. Chuẩn bị xét nghiệm HIV:
Tìm hiểu việc chuẩn bị xét nghiệm HIV của đối tượng tư vấn;
Liệt kê các lợi ích khi biết tình trạng huyết thanh;
Xác định sự sẵn sàng làm xét nghiệm HIV của đối tượng tư vấn;
Nếu đối tượng tư vấn đồng ý xét nghiệm HIV, giải thích để họ lựa chọn hình thức xét nghiệm HIV vơ danh hoặc ghi tên:
Nếu chọn hình thức ghi tên thì kết quả xét nghiệm HIV phải được thơng báo và cung cấp cho đối tượng tư vấn bằng phiếu trả lời kết quả xét nghiệm theo quy định.
Nếu chọn hình thức vơ danh thì kết quả xét nghiệm HIV chỉ được thông báo trực tiếp cho đối tượng tư vấn và giúp đối tượng tư vấn biết tình trạng HIV của mình (khơng trả kết quả xét nghiệm bằng phiếu hoặc thông báo qua điện thoại).
Đưa phiếu hẹn:
Bảo đảm đối tượng tư vấn biết thời gian nhận kết quả xét nghiệm;
Hướng dẫn cho đối tượng tư vấn các cách liên lạc với tư vấn viên;
Giới thiệu chuyển tiếp;
Giới thiệu, hướng dẫn và khuyến khích đối tượng tư vấn đến những dịch vụ chuyển tiếp thích hợp;
Hồn thành phiếu thu thập thơng tin đối tượng tư vấn;
Hướng dẫn đối tượng tư vấn sang phòng lấy máu.
1.3.4.2. Tư vấn sau xét nghiệm
Tư vấn cho người có kết quả xét nghiệm HIV dương tính:
Tư vấn sâu để đối tượng hiểu rõ về kết quả xét nghiệm;
Động viên họ và trao đổi về cách sống tích cực;
Bước 2. Xác định nguồn hỗ trợ:
Xác định một người mà người được tư vấn có thể chia sẻ thơng tin về kết quả xét nghiệm và người sẽ hỗ trợ cho người được tư vấn về sống chung với HIV/AIDS;
Xác định và giới thiệu cho người được tư vấn các dịch vụ chuyển tiếp cần thiết.
Bước 3. Trao đổi về cách tiết lộ kết quả xét nghiệm và giới thiệu vợ, chồng, người chuẩn bị kết hôn hoặc bạn nghiện chích chung bơm kim tiêm:
Giúp đối tượng tư vấn thông báo cho vợ, chồng, người chuẩn bị kết hôn hoặc bạn nghiện chích chung bơm kim tiêm về tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của mình;
Đưa ra một phương án giới thiệu vợ, chồng, người chuẩn bị kết hơn hoặc bạn nghiện chích chung bơm kim tiêm tới dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện.
Bước 4. Giải quyết các vấn đề liên quan đến giảm nguy cơ:
Hỗ trợ đối tượng tư vấn cách giảm nguy cơ lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV sang vợ, chồng, người chuẩn bị kết hơn, bạn nghiện chích chung bơm kim tiêm và người khác.
Tư vấn cho đối tượng có kết quả xét nghiệm HIV âm tính:
Bước 1. Thơng báo kết quả xét nghiệm âm tính:
Tư vấn sâu để đối tượng được tư vấn hiểu rõ về kết quả xét nghiệm và ý nghĩa của giai đoạn cửa sổ;
Nhấn mạnh việc đối tượng tư vấn cần phải giải quyết các vấn đề liên quan tới việc giảm nguy cơ để duy trì tình trạng khơng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV.
Bước 2. Xem xét lại kế hoạch giảm nguy cơ:
Đánh giá nỗ lực của người được tư vấn trong việc thực hiện kế hoạch giảm nguy cơ;
Xác định nguồn hỗ trợ và những trở ngại trong việc thực hiện kế hoạch giảm nguy cơ.
Bước 3. Xây dựng lại kế hoạch giảm nguy cơ:
Xây dựng kế hoạch mới hoặc sửa đổi lại kế hoạch cũ dựa trên những khó khăn, thách thức và thành cơng của người được tư vấn.
Bước 4. Trao đổi về cách tiết lộ kết quả xét nghiệm và giới thiệu vợ, chồng, người chuẩn bị kết hơn hoặc bạn nghiện chích chung bơm kim tiêm:
Khuyến khích đối tượng tư vấn trao đổi với vợ, chồng, người chuẩn bị kết hơn hoặc bạn nghiện chích chung bơm kim tiêm về tình trạng HIV của mình và giới thiệu họ tới dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện.
1.3.4.3. Tư vấn hỗ trợ tiếp tục
Chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống của người được tư vấn;
Tư vấn hỗ trợ đối tượng tư vấn và giới thiệu các dịch vụ y tế và hỗ trợ tâm lý khác nếu cần.
1.3.4.4. Phương pháp xét nghiệm
Hiện tại, Trung tâm có dùng 2 kỹ thuật để xét nghiệm HIV là test nhanh và ELISA [18].
Giúp phát hiện kháng thể kháng HIV.
Để khẳng định mẫu HIV dương tính: Mẫu huyết thanh được coi là dương tính với HIV khi mẫu đó dương tính cả ba lần xét nghiệm bằng ba loại sinh phẩm với nguyên lý và chuẩn bị kháng nguyên khác nhau.
Có 3 loại sinh phẩm:
Kit Determine HIV ½: là xét nghiệm dựa trên nguyên lý miễn dịch sắc ký để phát hiện kháng thể HIV 1/2
SD BIOLINE HIV ½ 3.0: là test thử kháng nguyên (định tính) các kháng thể loại (IgG, IgM, IgA) đặc hiệu với HIV-1 và HIV-2 trong huyết thanh, huyết tương và máu toàn phần.
VIKIA HIV ½: là kỹ thuật định tính dựa trên nguyên lý miễn dịch sắc ký để phát hiện kháng thể kháng HIV-1 và HIV-2 trong mẫu huyết thanh, huyết tương hoặc máu toàn phần.
Kỹ thuật ELISA:
Là dựa trên sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể, trong đó kháng thể được gắn với một enzyme. Khi cho thêm cơ chất thích hợp (thường là nitrophenol phosphate) vào phản ứng, enzyme sẽ thủy phân cơ chất thành một chất có màu. Sự xuất hiện màu chứng tỏ đã xảy ra phản ứng đặc hiệu giữa kháng thể với kháng nguyên và thông qua cường độ màu mà biết được nồng độ kháng nguyên hay kháng thể cần phát hiện.
Dùng sinh phẩm Murex HIV Ag/Ab Combination thế hệ thứ 4. 1.3.5. Điều kiện của phòng xét nghiệm sàng lọc HIV
1.3.5.1. Nhân sự:
Có ít nhất 01 nhân viên xét nghiệm đáp ứng một trong các điều kiện sau:
- Có chứng chỉ hành nghề thuộc phạm vi chuyên môn về xét nghiệm - Được tập huấn vể kỹ thuật xét nghiệm HIV
1.3.5.2. Có trang thiết bị xét nghiệm và bảo quản sinh phẩm, mẫu bệnh phẩm phù hợp với kỹ thuật xét nghiệm HIV mà cơ sở đó thực hiện.
1.3.5.3. Cơ sở vật chất đáp ứng tối thiểu các điều kiện sau:
Khu vực thực hiện xét nghiệm sử dụng các vật liệu không thấm nước, chịu được nhiệt và các loại hóa chất ăn mịn. Bảo đảm ánh sáng, thống, sạch, tránh bụi, chống ẩm và có nước sạch;
Bàn xét nghiệm dễ làm sạch bằng các chất tẩy rửa thông thường, được đặt ở vị trí đủ ánh sáng và tránh luồng gió;
Có chỗ rửa tay;
Có phương tiện hoặc biện pháp xử lý chất thải trước khi chuyển vào nơi chứa chất thải chung.
1.3.6. Điều kiện tổ chức hoạt động tư vấn phòng, chống HIV/AIDStrong cơ sở y tế trong cơ sở y tế
Điều kiện về nhân sự: có ít nhất 01 nhân viên tư vấn.
Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị:
Bảo đảm kín đáo, thơng thống và đủ ánh sáng. Trường hợp thực hiện tư vấn theo hình thức tư vấn nhóm thì phải bảo đảm đủ chỗ ngồi tương ứng với số người được tư vấn;
Có trang thiết bị tối thiểu cần thiết cho hoạt động tư vấn, gồm bàn làm việc, ghế ngồi và tài liệu truyền thông phục vụ cho việc tư vấn.
1.4. Chuyển gửi bệnh nhân có kết quả xét nghiệm sàng lọc dươngtính HIV đến cơ sở điều trị tính HIV đến cơ sở điều trị
Sau khi được tư vấn xét nghiệm tại phịng VCT, bệnh nhân có kết quả dương tính với HIV sẽ được tư vấn và chuyển gửi đến phòng OPC nhằm quản lý, theo dõi điều trị.
1.4.1. Quy trình tiếp nhận
Tiếp nhận Phiếu chuyển tiếp bệnh nhân và gửi phiếu khẳng định tiếp nhận bệnh nhân theo mẫu quy định về phịng VCT:
Hồn thiện các nội dung về hành chính trong Bệnh án ngoại trú theo mẫu quy định
Sau đó, danh sách bệnh nhân có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV chuyển tiếp từ phịng VCT sẽ được lưu vào sổ quản lý nhằm quản lý, theo dõi trong q trình điều trị ARV.
1.4.2. Hạn chế, khó khăn của chương trình chuyển tiếp bệnh nhân cókết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV tại Hải Dương. kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV tại Hải Dương.
Thực tế trong q trình chuyển tiếp bệnh nhân có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV, một số bệnh nhân sau khi được tư vấn xét nghiệm khơng đến phịng khám ngoại trú (OPC) tại Trung tâm ngay mà lại đến tư vấn lần khác với tên đăng kí khác. Điều này khiến cho việc quản lý bệnh nhân gặp khó khăn, tuy nhiên tại phòng khám đã chụp và lưu lại ảnh bệnh nhân để đối chiếu nhằm tránh sự lặp lại.
Một số bệnh nhân khác cũng khơng đến phịng OPC ngay mà họ đi nơi khác hoặc khơng có tên trong danh sách điều trị. Để hạn chế điều này, phòng khám ngoại trú (OPC) đã kết hợp với khoa Truyền thông và can thiệp cộng đồng của Trung tâm đến theo địa chỉ đã đăng ký của bệnh nhân để xác định tình trạng hiện tại của bệnh nhân.
1.5. Một số nghiên cứu đánh giá về tình hình có kết quả xét nghiệmsàng lọc dương tính HIV sàng lọc dương tính HIV
Theo Nguyễn Văn Ngọc với đề tài nghiên cứu “Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV trên đối tượng nghiện chích ma túy đến xét nghiệm tại phịng tư vấn xét nghiệm Trung tâm y tế thị xã Sầm Sơn năm 2011” cho thấy tỉ lệ nam có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV là 94,8% và nữ là 5,2%, có 97,05% đối tượng có số lần tiêm chích từ 4 lần trở lên, chỉ có 2,94% đối tượng có 1 – 3 lần TCMT [19].
Theo Vũ Thị Hồng Vân với đề tài “Đánh giá áp dụng phương cách xét nghiệm khẳng định HIV dương tính bằng 3 thử nghiệm nhanh tại Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Đà nẵng năm 2015” cho thấy rằng tỉ lệ nam có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV 93,5% và nữ là 6,5%. Trong tổng số 186 mẫu huyết thanh có kết quả khẳng định HIV dương tính nam giới chiếm tỷ lệ 67,7%. Lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 25 – 49 tuổi chiếm tỷ lệ 66,1%. Số mẫu dương tính là bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 55,4%; khách hàng tự đến chiếm tỷ lệ 30,1%; phụ nữ mang thai chỉ chiếm tỷ lệ thấp tỷ lệ 7%; tiếp theo là hiến máu nhân đạo 3,2% [20].
Theo Phạm Minh Khuê, Nguyễn Thị Thắm và cộng sự với đề tài nghiên cứu “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng Methamphetamine ở bệnh nhân điều trị Methadone tại Quận Hải An, Hải Phòng năm 2016” cho thấy thu thập được 246 hồ sơ bệnh án với 45 bệnh nhân dương tính với Methamphetamine, chiếm 18,3%. Bệnh nhân sử dụng Methamphetamine chủ yếu ở nhóm tuổi từ 30 – 49 chiếm 82,2%, khơng có nghề nghiệp
(28,2%), trình độ học vấn từ THCS trở xuống (24,8%), có khả năng tài chính độc lập (23,3%), sử dụng ma túy lần đầu dưới 25 tuổi chiếm 18,8%; tổng thời gian sử dụng ma túy trước điều trị methadone từ 10 năm trở lên chiếm 21,2%; 18,1% đã từng tiêm chích ma túy trước điều trị methadone; thời gian điều trị dưới 2 năm chiếm 25,7%; 73,3% uống methadone liều cao từ 61 ml trở lên (trong đó 22,4% uống liều từ 61 – 99ml; 19,1% uống liều từ 100 ml trở lên); 17,5% có xét nghiệm HIV dương tính [21].
Theo nghiên cứu “Tỷ lệ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV, hành vi nguy cơ lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và tiếp cận các dịch vụ về HIV/ AIDS trong các nhóm nguy cơ cao tại Việt Nam năm 2014” của tác giả Hồng Cơng Dương, Nguyễn Thị Thanh Hà, cho thấy tỷ lệ hiện có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV ở nhóm TCMT cao (10,9%) nhưng giảm ở nhiều tỉnh. Hành vi nguy cơ trong nhóm TCMT mặc dù giảm tuy nhiên vẫn còn cao. Tiếp cận dịch vụ HIV/AIDS trong nhóm TCMT vẫn cịn thấp và giảm so với kết quả các nghiên cứu trước. Tỷ lệ hiện có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV ở nhóm PNBD (2,5%) giảm và ổn định ở mức thấp hầu hết các tỉnh. Tuy nhiên, hành vi dự phòng và tỷ lệ tiếp cận với các dịch vụ về HIV/AIDS giảm so với trước. Tỷ lệ hiện có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV trong nhóm mại dâm đồng tính nam (8,1%) không ổn định, giảm ở một số tỉnh và gia tăng ở một số tỉnh. Ở nhóm này, tỷ lệ báo cáo hành vi dự phòng và tiếp cận với các dịch vụ can thiệp dự phịng lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV giảm [22].
Theo Phạm Thị Đào và nghiên cứu “Khảo sát tình hình bệnh nhân điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2012” cho thấy 47,65% đối tượng nghiên
cứu chưa có gia đình; 45,5% đối tượng nghiên cứu đã có gia đình và 93,7% đang sống với bố, mẹ hoặc vợ, chồng [23].
Theo Nguyễn Thị Kim Phượng, Lê Đình Vinh với đề tài “Nghiên cứu kiến thức và thái độ về phòng, chống HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục của người dân 3 xã Cr Knia, Tân Hồ, Ea Bar huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk năm 2011” cho thấy rằng 35,5% cho rằng HIV là virus gây suy giảm miễn dịch; khơng có khả năng chữa khỏi bệnh chiếm 48%; nhìn bề ngồi người có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV không phân biệt được 19%; hiểu biết đầy đủ về 3 đường lây là 51,5%, tuy nhiên tỷ lệ người dân hiểu biết đầy đủ về các đường lây truyền chỉ chiếm 28,5% vì ngồi trả lời đúng 3 đường lây, người dân vẫn cho rằng dùng chung chén, bát và (hoặc) muỗi đốt cũng bị lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV. Hiểu biết về 3 cách phịng tránh có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV/AIDS chiếm tỷ lệ cao, chung thuỷ 01 bạn tình chiếm 70,6%,