Đánh giá nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần nhiệt điện an khánh (Trang 26 - 27)

Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quan trọng của Q N được tiến hành một cách hệ th ng và chính thức trong các doanh nghiệp nhằm hồn thiện sự thực hiện cơng việc của ngư i lao động và giúp ngư i quản l đưa ra các quyết đinh đúng đ n. hệ th ng đánh giá hồn thành cơng việc (ĐG TCV) bao gồm 3 yếu t c bản: Các tiêu chuẩn thực hiện công việc, đo lư ng kết quả thực hiện công việc, đánh giá thực hiện công việc và thông tin phản hồi.

Đánh giá thực hiện công việc bao gồm các hoạt động chủ yếu như: s p xếp, đánh giá thành tích, đi u động nhân sự.

S p xếp nhân sự: Là căn cứ năng lực để s p xếp nhân sự mới cho phù hợp với công việc để họ c đi u kiện sớm phát huy được khả năng của mình. Để đạt được m c đích đ đ i hỏi nhà quản trị phải tạo lập được các phư ng pháp giúp nhân viên mới tiếp cận được với công việc và xu hướng phát triển công việc cho họ.

Đánh giá thành tích nhân viên: à việc x m xét đánh giá nhân viên c đạt được yêu cầu đ ra đ i với vị trí hiện đang đảm nhận hay khơng, qua đ giúp cho đ i tượng biết rõ mức độ đáp ứng của họ trên công việc, thành quả, kh n thư ng, bồi dư ng thêm trình độ và năng lực cho họ, và có thể làm căn cứ để đi u động nhân sự. Việc đánh giá này được tiến hành thư ng xuyên su t tiến trình b trí nhân sự.

Đi u động nhân sự: Việc đi u động nhân sự dựa trên kết quả các đánh giá định kỳ. Có ba cách đi u động chính: Đ bạt (bổ nhiệm), thun chuyển cơng tác ho c đưa xu ng chức v thấp h n.

- Đ bạt là s p xếp, b trí cán bộ lên chức v cao h n, ho c giao cho họ những nhiệm v , trách nhiệm quan trọng h n. Trong đ bạt cán bộ, cần chú ý 3 vấn đ :

Thứ nhất, cần xác định c thể, rõ ràng những c s tiêu chuẩn có tính ngun t c như dựa trên c s phân tích cơng việc, thành tích, ti m năng.

Thứ hai, việc đ bạt phải góp phần thực hiện được m c đích quản lý của tổ chức: khuyến khích được những ngư i lãnh đạo c năng lực, những bậc thang tiến bộ được xác định ranh giới trách nhiệm.

Thứ ba, áp d ng phư ng pháp đ bạt mang tính tích cực, chẳng hạn việc đánh giá cán bộ được giới thiệu vào chức v mới có thể dùng một tập thể bỏ phiếu đánh giá tiêu chuẩn. Những tiêu chuẩn này là những chuẩn mực phải có cán bộ trong một vị trí cơng tác c thể s p được giao phó.

- Chuyển cơng tác: Là b trí cán bộ sang làm một vị trí, nhiệm v khác phù hợp với khả năng của họ. Thuyên chuyển cán bộ nhằm kích thích khả năng giỏi ngh nghiệp và linh hoạt trong lĩnh vực hoạt động để thực hiện m c tiêu của tổ chức, nhằm nâng cao tính hiệu quả trong công việc; đào tạo cán bộ toàn năng (giỏi một việc, tiến tới giỏi nhi u việc); tạo cho cán bộ có sự năng động, tránh cùn mịn trong cơng việc...

- Giáng chức là chuyển cán bộ xu ng chức v thấp h n ho c giao cho họ những nhiệm v ít quan trọng h n trước vì họ đã khơng đáp ứng những tiêu chuẩn cần có trong q trình đánh giá. Đây là việc áp d ng nguyên t c “c lên thì c xu ng”, là động lực tạo sự phát triển cho tổ chức và từng cá nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần nhiệt điện an khánh (Trang 26 - 27)