gì? Nêu hiểu biết của em về loại hình nghệ thuật này (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh múa rối nước - khơng có chú thích).
Các nhóm thảo luận 5 phút, đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình và
hồn thành bảng thống kê chung
Lĩnh vực Thành tựu chung
Kiến trúc Điêu khắc
Nghệ thuật sân khấu ca múa, nhạc
c, Sản phẩm:
Lĩnh vực Thành tựu chung
Kiến trúc - Phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền ( chà Một cột, tháp Báo Thiên, tháp Chàm...).
- Những cơng trình kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long ( thành Nhà Hồ, thành Thăng Long...).
Điêu khắc Gồm những cơng trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo với nghệ thuật tinh tế, độc đáo.
Nghệ thuật sân khấu ca múa, nhạc
Nghệ thuật sân khấu ca múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống: tuồng, chèo, múa rối nước...
d, Cách thức thực hiện:
- Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK, kiến thức đã học và đọc thêm để thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
- Bước 2: thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 - 3 phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận
- Bước 4: kết luận, nhận định
Trong quá trình tìm hiểu thành tựu trên các lĩnh vực, GV hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức về di sản như câu hỏi đã đưa ra:
đặt trên cột là tòa sen của Phật bà Quan Âm. Truyền thuyết kể lại rằng, chùa được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông (1028-1054) và theo gợi ý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ. Vì thế chùa mang tên Diên Hựu (phúc bền dài lâu). Chùa Một Cột ngày nay cùng chùa Diên Hựu hiện đại (tức là quần thể chùa Diên Hựu xưa) được cơng nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đợt đầu tiên năm 1962.
Ngày 4 tháng 5 năm 2006, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác lập chùa là "Kỷ lục Việt Nam" và đề cử đến Tổ chức Kỷ lục châu Á. Sau thời gian thẩm định để xác lập, ngày 10 tháng 10 năm 2012, tại Faridabad (Ấn Độ), Tổ chức Kỷ lục châu Á đã xác lập kỷ lục châu Á: "Ngơi chùa có kiến trúc độc đáo nhất" cho chùa Một Cột.
- Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mơ lớn hiếm hoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất cịn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới. Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn.
Ngày 27 tháng 6 năm 2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, nơi đây đã được Thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt.
- Hồng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là cơng trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Vào ngày 1/8/2010 , Ủy ban di sản thế giới (WHC) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
Năm 1465, Vua Lê Thánh Tông cho mở rộng quy mơ, tu sửa điện Kính Thiên tráng lệ, uy nghi hơn và làm thêm đơi rồng đá chạm trổ tinh xảo ở hai bên bậc cầu thang lên xuống của cung điện. Rồng đá điện Kính Thiên là một di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuất điêu khắc thời Lê sơ. Hai con rồng mang phong cách rồng triều Lê, có ảnh hưởng phong cách Trung Hoa : mắt lồi, miệng rộng, sừng nai hai chạc, tai thú, cổ rắn, vẩy cá chép, chân có 5 móng, bờm lượn ra sau, miệng ngậm hạt ngọc. Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần về phía nền điện, trên lưng có đường vây dài
dài, chính là hai con rồng được cách điệu hóa. Nền điện Kính Thiên và đơi rồng chầu đã phần nào phản ánh được quy mơ hồnh tráng của điện Kính Thiên xưa. An Nam tứ đại khí gồm: Tháp Báo Thiên (Hà Nội), Chng Quy Điền (Hà Nội), Tượng Quỳnh Lâm - Đông Triều (Quảng Ninh), Vạc Phổ Minh (Nam Định).
- Múa rối nước đã ra đời chừng hơn 10 thế kỷ trước ở vùng châu thổ sơng Hồng. Loại hình này thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng con rối diễn trò, diễn kịch trên mặt nước. Trò rối nước cũng được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam.
Do tính đặc sắc, nên từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước đã nhanh chóng trở thành nghệ thuật truyền thống, có thể sánh ngang với tuồng, chèo là những bộ mơn nghệ thuật có vị trí cao trong nền sân khấu dân tộc. Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất có ở Việt Nam.
Hoạt động 4: Khoa học kỹ thuật a, Mục tiêu:
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật thế kỉ X - XV
b, Nội dung:
GV giao nhiệm vụ cho HS, đọc thông tin phần II. SGK, thực hiện các nhiệm vụ:
- Tìm hiểu thành tựu khoa học - kĩ thuật qua các thế kỷ X - XV.
HS hoạt động cặp đơi và hồn thành vào phiếu học tập Lĩnh vực Thành tựu Khoa học Lịch sử Địa lí Quân sự Thiết chế chính trị Toán học Kĩ thuật c, Sản phẩm: Lĩnh vực Thành tựu
Khoa học Lịch sử Đại Việt sử kí ( Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí tồn thư
Địa lí Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
Quân sự Binh thư yếu lược
Thiết chế chính trị Thiên Nam dư hạ
Toán học Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
Kĩ thuật Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ
- Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK, kiến thức đã học và đọc thêm để thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
- Bước 2: thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 - 3 phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận
- Bước 4: kết luận, nhận định
Hoạt động 5: Nhận xét chung về văn hóa nước ta thế kỉ X - XV a, Mục tiêu:
Nhận xét chung về văn hóa nước ta thế kỉ X - XV
b, Nội dung:
GV giao nhiệm vụ cho HS, thông qua kiến thức đã học và đọc thêm, thực hiện các nhiệm vụ: