PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ý KIẾN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP QUỐC tế VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ (Trang 116 - 121)

Xin chào các Anh/Chị!

Tơi tên là Hồng Minh Tiến, hiện nay tôi đang thực hiện luận văn thạc sỹ

“Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, Chi Nhánh Huế”

Anh/Chị dành chút ít thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây. Tất cả các câu trả lời của Anh/Chị đều có đều có giá trị cho việc nghiên cứu đề tài của tôi. Tôi rất mong nhận được sự cộng tác nhiệt tình của các Anh/ Chị

Họ và tên:………………………………………………………………… Phịng cơng tác:……………………………………………………………

BẢNG KHẢO SÁT

I. Anh chị đánh giá nh thế nào về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại VIB Huế?

Anh chị vui lòng đánh dấu X vào mỗi câu trả lời để đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 4 với ý nghĩa của mỗi thang điểm như sau

1 2 3 4 5

Rất khơng tốt Khơng tốt Bình thường Tốt Rất tốt

TT Cơng tác quản trịrủi ro tín dụng KHCN Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

Công tác nhận diện rủi ro

1 Nhận diện thơng qua phân tích năng lực tài chính 2 Nhận diện thơng qua phương án vay vốn

3 Nhận diện thơng qua thẩm định tình hình thực tế 4 Nhận diện thơng qua phân tích tài sản bảo đảm 5 Nhận diện thông qua tra cứu thông tin CIC

6 Nhận diện thông qua dấu hiệu rủi ro của lịch sử giao dịch tại Ngân hàng khác

7 Nhận diện rủi ro trong tkhi cấp tín dụng của bộ phận QLKH TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

8

Công tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn, kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng sau khi cho vay

9 Công tác kiểm tra, đánh giá lại TSĐB

10 Công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng nội bộ

Cơng tác đo l ờng rủi ro tín dụng KHCN

11 Cơng tác phân loại nợ

12 Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ

Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng KHCN

13

Xây dựng quy trình cấp tín dụng bán lẻ cụ thể tại Chi nhánh vừa phù hợp với điều kiện kinh doanh trên địa bàn vừa đảm bảo quản trịrủi ro

14 Sự tuân thủ quy trình quy định của nhân viên 15 Phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng hợp lý 16 Cơng tác định giá tài sản đảm bảo

17 Công tác trích lập dự phịng rủi ro

18 Thiết kế mức lãi suất cấp tín dụng phù hợp với mức

độ rủi ro T

19 Công tác đôn đốc thu hồi nợ của các phịng kinh doanh

20 Cơng tác bán bảo hiểm vay vốn tại Chi nhánh 21 Đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng theo sản phẩm

Cơng tác tài trợ rủi ro

22 Công tác sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu 23 Xử lý từ tài sản bảo đảm

24 Tài trợ rủi ro từ nguồn bồi thường của Bảo hiểm

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

II. Anh chị hãy cho biết nguy n nhân phổ biến của những hạn chế trong cơng tác Quản trịrủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân tại VIB Huế?

Anh chị vui lòng đánh dấu X vào mỗi câu trả lời để đánh giá mức độ phổ biến của những nguyên nhân theo thang điểm từ 1 đến 4 với ý nghĩa của mỗi thang điểm như sau

1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý

TT Nguy n nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế trong cơng

tác QTRR tín dụng KHCN tại Chi nhánh

Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

1

Số lượng cán bộ làm công tác quản lý khách hàng của chi nhánh khá mỏng, chưa đáp ứng được nhu cầu của số lượng lớn KHCN tại Chi nhánh

2 Số lượng CBQLKH trẻ và chưa có kinh nghiệm cịn khá lớn

3

Cơng việc chưa được chun mơn hóa khiến CB QLKH đảm nhiệm quá nhiều công việc, chỉ riêng tín dụng thì CB QLKH vừa là người tiếp thị, vừa thẩm định tín dụng, vừa in hồ sơ tín dụng khiến cơng việc bị q tải

4

CB tín dụng chưa chú trọng đến cơng tác nhận diện rủi ro. Những rủi ro liên quan đến tính đạo đức khách hàng, thiên tai địch họa, hay rủi ro ngành nghề của khách hàng, Chi nhánh thường bị động và khó nhận biết rõ. Việc nhận dạng các biểu hiện rủi ro phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan của Cán bộ QLKH, cịn mang tính kinh nghiệm, truyền thống. 5

CB QLKH chạy theo chỉ tiêu mà bỏ qua các dấu hiệu nhận biết rủi ro, thông thường chỉ chú trọng tới tài sản đảm bảo mà bỏ qua các dấu hiệu khác.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

6

Xếp hạng tín dụng là bắt buộc khi xét duyệt tín dụng. Nhưng lại phụ thuộc vào CB QLKH, kết quả và thông tin nhập vào hệ thống XHTDNB chưa được rà soát độc lập theo đúng quy trình

7

Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay cịn mang tính đối phó, khơng thực chất

8

Việc định giá lại tài sản đảm bảo hàng năm và theo dõi quản lý tài sản đảm bảo sau khi được thế chấp, cầm cố gặp nhiều khó khăn.

9

Cơng tác kiểm sốt nội bộ các khoản tín dụng chỉ dừng lại ở việc kiểm tra trên bề mặt hồ sơ chứ chưa thực hiện kiểm tra thực tế

10

Chi nhánh chưa chú trọng tới phát triển bảo hiểm vay vốn, chỉ mới thực hiện ở những sản phẩm có quy định bắt buộc mua bảo hiểm.

11

Hệ thống báo cáo của VIB hiện tại vẫn được kiết xuất thủ công và phức tạp. Việc hệ thống báo cáo chưa hiện đại và dễ dàng sẽ khó khăn cho Chi nhánh trong việc thu thập thông tin tổng quan về khách hàng và nhóm khách hàng liên quan

12

Mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung còn chưa đầy đủ, đồng bộ, sự chồng chéo trong các văn bản pháp luật gây khó khăn cho hoạt động cũng như việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động tín dụng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Theo ý kiến Anh Chị thì ngồi những nguy n nhân tr n cịn có những

nguyên nhân nào khác khiến cho cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng KHCN ch a đ ợc thực hiện tốt: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp chân thành của Anh Chị!

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP QUỐC tế VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)