Tình hình cho vay theo từng loại TSĐB năm 2015-2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP QUỐC tế VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ (Trang 87 - 89)

ĐVT: Triệu đồng Chỉ ti u

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Trị Giá TSĐB Số tiền Trị Giá TSĐB Số tiền Trị Giá TSĐB Tổng d nợ KHCN 274.502 380.421 328.524 469.999 382.566 595.540 + Cho vay BĐS 102.054 170.899 175.233 258.233 180.211 301.211

+ Cho vay mua ô tô 72.246 98.766 80.047 110.231 85.677 172.655

+ Cho vay tín chấp (lương) 21.201 0 13.211 0 21.001 0

+ Cho vay sổ tiết kiệm 32.233 32.233 21.324 28.324 38.466 38.466

+ Cho vay khác 46.768 78.523 38.709 73.211 57.211 83.’208

(Nguồn: Phịng kế tốn VIB, chi nhánh Huế)

Theo quy định cho vay VIB quy định rõ tỷ lệ cho vay đối với từng lại loại hình tài sản thế chấp, như sau:

Tỷ lệ cho vay đối với Bất Động Sản: 70% giá trị

Tỷ lệ cho vay đối với Ô tô: 80% xe mới và 65% đối với xe ô tô cũ

Tỷ lệ cho vay sổ tiết kiệm: 100% giá trị trên sổ đối với sổ tiết kiệm VNĐ

Bên cạnh phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả là tiêu chí quyết định trong việc xem xét cho vay. Tuy nhiên những rủi ro tín dụng rất đa dạng và có những rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt của con người mà thẩm định tín dụng khơng thể lường hết được. Mặc dù quyết định cho vay phải trải qua các khâu như phân tích, thẩm định, chấm điểm và xếp loại tín dụng, định giá TSĐB nhưng vẫn không thể loại bỏ hồn tồn sai lầm, nghĩa là vẫn cịn tiềm ẩn rủi ro tíndụng. Do vậy, biện pháp quản trịrủi ro tín dụng tiếp theo có thể sửdụng là xem xét đến các hình thức bảo đảm tín

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

nhiệm và chia sẻ rủi ro của khách hàng với ngân hàng. Do đó VIB Huế cũng rất chú trọng tăng cường áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay, đa dạng về hình thức: thế chấp, cầm cố tài sản, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốnvay…

VIB Huế thực hiện kiểm tra và định giá lại giá trị của tài sản bảo đảm định kỳ tối thiểu hàng năm, đối với bất động sản: 12 tháng/1 lần, đối với ô tô: 6 tháng/1 lần. Riêng đối với tài sản hình thành từ vốn vay thì thực hiện tối thiểu 06 tháng/lần. Trường hợp sau khi định giá lại, giá trị tài sản bảo đảm giảm sút dẫn đến không đáp ứng điều kiện tín dụng, VIB Huế thực hiện các biện pháp như: yêu cầu Khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm; giảm dư nợ của Khách hàng tương ứng…

Việc kiểm kê tài sản đảm bảo được thực hiện theo nguyên tắc, có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận chức năng: Phòng GDTD, Phịng Kế tốn, Phòng Ngân quỹ (bộ phận lưu giữ tài sản).

Do đó tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản có xu hướng gia tăng, góp phần vào việc giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra.

2.3.2.4. Đánh giá thực trạng công tác Xử lý nợ xấu

VIB Huế đã thành lập Trung tâm xử lý nợ xấu hoạt động dưới sự quản lý trực tiếp của Khối QTRR. Trung tâm xử lý nợ xấu có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và các biện pháp cụ thể, tham mưu cho Khối QTRR các quyết định thích hợp để xử lý nợ xấu kịp thời và đúng tiến độ. Trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng cụ thể VIB Huế thực hiện các giải pháp hợp lý phối hợp với Trung tâm xử lý nợ nhằm xử lý nợ xấu một cách nhanh chóng, có hiệu quả và tồndiện.

Qua bảng tổng hợp tình hình xử lý nợ xấu của Trung Tâm thu hồi nợ, có tốc độ đi sát và phối hợp VIB Huế giảm thấp nợ xấu, số dư nợ thu hồi qua các năm đều đặn và nhanh, tương ứng lượng khách hàng giảm đều được thu hồi qua các năm.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP QUỐC tế VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)