MỘT SỐ TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập kinh tế chính trị "Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay" doc (Trang 25 - 29)

VIỆT NAM.

1. Những vấn đề hạn chế của hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nướcngoài tại Việt Nam. ngoài tại Việt Nam.

Hệ thống pháp luật kinh tế chưa đồng bộ, chưa đầy đủ và tính pháp lý của nhiều văn bản pháp luật chưa cao.

Nhiều các vấn đề trong LĐTNN còn chưa cụ thể như: Lao động tiền lương xuất nhập khẩu, thuế đát đai trong xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, một số lĩnh vực liện quan tuy có luật điều chỉnh nhưng khơng có văn bản hướng dẫn kịp thời, nên khơng thực hiện được, thậm chí vẫn cịn tình trạng các văn bản có sự mâu thuẫn nhau nên không thể hướng dẫn thực hiện được. Trong khi đó, các cá biệt có những điều khoản chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế gây khó khăn cho quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, phải đề cập đến mặt thứ 2 của vấn đề này là thực trạng chấp hành luật xử lý vi phạm luật. Do ở quá lâu trong cơ chế cũ nên ý thức tơn trọng pháp luật ở Việt Nam cịn rất thấp, thể hiện ở cả hai phía. Người quản lý và người chấp hành.

Về phía người quảnt lý thì có nhiều quyết địn quản lý đưa ra không phù hợp với các quy định của luật, thậm chí mâu thuẫn trái ngược với luật.

Về phía người chấp hành thì hàu như chưa có tói quen hành động trong khn kổ pháp luật nên ít người biết tới luật, trừ khi họ vi phạm bị phát hiện xử lý. ở đây việc tuyên truyền, phổ biến luật đã có những thiếu sót, khe hở của pháp luật nói chung và LĐTNN nên nhiều các cá nhân, tổ chức đã lợi dụng để hoạt động.

2. Bộ máy quản lý.

Hiện nay, Việt Nam đã và đang song vẫn chưa thoát gỡ được những thủ tục quá rắc rối, thủ tục hành chính trong q trình ký kết cịn kéo dài, cách klàm việc thiếu khẩn chương, không giữ đúng thời gian quy định. Từ việc xin VISA

vào Việt Nam thăm dò đầu tư; chọn đối tác, lập dự án cho đến việc mở văn phòng, đăng ký con dấu, thuê mướn lao động các nhà đầu tư phải mất 6 tháng đến 1 năm, khoảng thời gian đó có thể mấ 1/2 cơ hội. Cung các làm ăn còn quan liêu, chưa phù hợp.

Một vấn đề nữa là thiếu cán bộ năng lực phù hợp để đối tác với nước ngoài và cán bộ quản lý. Thường khi đàm phán phía nước ngồi hỏi rất nhiều và do sự hạn chế về trình độ của cán bộ ta mà dẫn đến nhiều dự án phá sản. Thiếu sót nghiêm trọng là việc hiểu biết và nắm vững luật háp còn yếu. Mặt khác do nơn nóng muốn có vốn đầu tư nước ngồi mà vội vàng "đầu tư với bất cứ giá nào" đã dẫn đến chọn nhầm đối tác. Trong việc đánh giá chất lượng và đánh giá tài sản cố định thiết bị mà hai bên đóng góp vào liên doanh có hiện tượng thiếu trung thực, do ta khơng nắm được chất lượng và giá cả của thiết bị nên có trường hợp phải nhận thiêt bị cũ, lạc hậu, giá bị đẩy lên cao.

3. Cơ sở hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng của ta còn chậm phát triển so với yêu cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông, rất nhiều hệ thống cơng trình bị hư hỏng và cần được sửa chữa. Hệ thống cảng của ta hiệ nay chỉ đủ sức bốc rỡ một khối lượng hàng hoá khoảng gần 20 triệu tấn mỗi năm và hầu hết các cảng còn quá đông đối với tầu lớn. Mạng lưới truyền tải điện còn chắp vá, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và tiêu dùng. Hệ thống cấp thốt nước ở nhiều nơi (Trung tâm kinh tế đơ thị, thành phố…) cũng chưa đảm bảo được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống Bưu chính viễn thơng tuy có phát triển phần nào đáp ứng được yêu cầu, song cước phí lại cao so với nhiều nước trong khu vực.

4. Những hạn chế của quá trình thực hiện.

Cụ thể ở Việt Nam, sau 10 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếpcho nhiều vấn đề cẩn phải xem xét; tỷ trọng vốn đầu tư kinh tế cần phải tăng đều qua các năm nhưng có thể nói mức tăng đó chưa phải là cao, đặc biệt là tỷ lệ vốn thực hiện tăng chậm; vấn đề cần đầu tư; đối tác đầu tư kỹ thuật cơng nghệ…

Nhìn chung trong thời gian qua lượng vốn đầu tư vào nước ta cịn ít, tốc độ luân chuyển nước ta còn chậm chạp kém hiệu quả, quy mơ bình qn mỗi dự án cịn nhỏ. Trong nửa cuối năm 1977 và đầu năm 1998 trở lại đây tốc độ đầu tư trực tiếp có xu hướng "chựng lại" so với các năm trước. Có nhiều nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, nhưng chủ yếu có 3 nguyên nhân cơ bản sau:

- Thứ nhất, trên phạm vi cả nước chúng ta đã cấp giấy phép đầu tư nước ngoài với số vốn gần 30 tỉ USD, trong đó có khoảng 2/3 số vố theo giấy phép chưa được triển khai đi vào hoạt động. Vì vậy thị trường đầu tư tại Việt Nam cuối năm 1997 và những năm sau khơng cịn mang tính chất củamột thị trường sơ khai, từ đó địi hỏi các nhà đầu tư nước ngồi phải tính tốn kỹ lưỡng để tìm cơ hội đầu tư.

- Thứ hai, do ảnh hưởng sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á và đang lan truyền khắp tồn cầu. Nó ảnh hưởng tới tỉ giá hối đoái, giá cả các yếu tố đầu vào, giá cả không ổn định tâm lý các nhà đầu tư và người tiêu dùng thiếu vốn đầu tư … Là những yếu tố gây cản trở rất lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Thứ ba, trong chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của chúng ta có sự định hướng đầu tư nghiêm ngặt hơn theo mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hố, lĩnh vực chúng ta cần đầu tư thì khơng hấp dẫn và ngược lại. Chúng ta muốn nhà đầu tư nước ngoài tận dụng lợi thế so sánh về các yếu tố sản xuất của Việt Nam để sản xuất hàng xuất khẩu, chứ không phải để cạnh tranh bất lợi đối với các doanh nghiệp trong nước trên chính thị trường của mình.

Thứ tư, chúng ta định hướng chính sách từ chỗ tiếp nhận "cái họ có" sang chỗ tiếp nhận "cái mình cần", trong khi đó chưa có một hệ thống tốt các định chế yểm trợ đông bộ, bao gồnm về chính sách, cơ chế vận hành, mơi trường đầu tư dịch vụ hành chính thuận lợi…

Tuy những tiến bộ đạt được và có sự chuyển biến tích cực so với những năm đầu thực hiện LĐTNN, song qua phân tích kỹ cơ cấu từng ngành, từng vùng ta vẫn thấy chưa hợp lý. Các dự án chủ yếu tập chung vào các ngành cơng nghiệp nhẹ, sản xuất gia cơng, lắp ráp… Cịn các ngành kinh tế then chốt, các vùng kinh tế trọng điểm đặc biết là các ngành quan trọng nhưng lợi nhuận ít, thời gian hoạt động dài, thu hồi vốn chậm…Cịn có số dự án và tỉ lệ thấp.

Tất cả những vấn đề trên- những khó khan tồn đọng cần phải được sửa đổi, chấn chỉnh và thực hiện nghiêm túc, tốt hơn về sau này. Bên cạnh những vấn đề đó cần phải đề cập tới một số những thuận lợi sau:

* Tình hình chính trị ổn định. Đây là một trong những điều kiện thu hút đầu tư nước ngồi nói chung và đầu tư trực tiếp nói riêng. Việt Nam được coi là một nước rất ổn định về chính trị, dưới con mắt của các nhà đầu tư, ổn định chính trị ln là vấn đề họ quan tâm xem xét đầu tiên khi quyết định đầu tư vào bất cứ nước nào. Quan hệ đối ngoại của Việt Nam đối với tât cả các nước trên thế giới ngày càng tốt hơn.

* Môi trường pháp lý thuận lợi: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam áp dụng rộng rãi cho các tổ chức cá nhân đầu tư vào Việt Nam, không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, xã hội ở các nước đó. Ngun tắc cơ bản là tơn trọng độc lập chủ quyền của Việt Nam tuân thủ pháp luật của Việt Nam trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Khi tính tốn về lợi ích luật đầu tư nước ngồi, ta cho nhà đầu tư những điều kiện tương đối rộng rãi về lợi nhuận cũng như đảm bảo an tồn cho các quyền sở hữu chính đág của họ.

* Những nguồn lực và lợi thế của Việt Nam. Đó là vị trí địa lý quan trọng ở Đơng á, nằm trên con đường chiến lược từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam hơn nữa Việt Nam lại nằm trên con đường độc nhất lối liền Đông á và Đông Nam á. Trong khí đó tài ngun thiên nhiên đa dạng, phong phú (về dầu khí, than, sắt ….) và nhiều loại khống sản quý hiếm khác. Đó là những tiềm năng rất lớn phát triển đồng thời cũng là yếu tố hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Nguồn lao động Việt Nam rất dồi dào trong đó phần lớn là lao động trẻ> Hiệ nay ở Việt Nam có khoảng 36.000.000 nguời đang ở độ tuổi lao động, trong đó có hàng triệu người tốt nghiệp Đại học và trên Đại học, hàng triệu công nhân kỹ thuật. Đặc biệt là lưu lượng lao động của Việt Nam chưa địi hỏi phải có thu nhập cao, giá trả công nhân lao động ở Việt Nam còn thấp (thấp hơn 5 đến 10 lần so với các nước trong khu vực). Đây là một yếu tố giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận siêu ngạch

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆNVIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI .

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập kinh tế chính trị "Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay" doc (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w