II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT CÓ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM.
5. Bảo vệ môi trường.
Đây là vần đề rất lớn cần được quan tâm từ đầu vì nếu khơng có những biện pháp bảo vệ ngay từ đầu thì sau này sẽ phải trả giá rất lớn. Những giải pháp cụ thể là:
Trước hết không thể ảo tưởng về sự tự nguyện của các chủ đầu tư trong việc bảo vệ mơi trường. Đối với họ, lợi ích kinh tế là trên hết và nơi đầu tư không phải là nơi họ sinh sống thường xuyên, lâu dài. Từ đó cần gắn vấn đề bảo vệ mơi trường ở mức độ phù hợp thành điều kiện kiên quyết khi xét duyệt cấp giấy phép đầu tư, tiế tới xây dựng và thông qua luật về môi trường để buộc nhà đầu tư thực hiện.
Thứ hai, cần nhanh chóng thiết lập các cơ quan chuyên môn về kiển ttra môi trường tạt địa bàn trung tâm các dự án đầu tư nước ngoài để theo dõi thường xuyên và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm hoặc quá giới hạn cho phép.
Thứ ba, về mặt nhà nước cần sớm phê chuẩn những công ước quốc tế về bảo vệ mơi trường, tgên cơ sở đó vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam .
Thứ tư, tăng cường kiểm xoát việc nhập khẩu và chuyển giao công nghệ trong hợp tác đầu tư. Đối với những cơng nghệ độc hại cần có danh mục cấm hoặc chỉ số giới hạn cho phép để kiểm tra.
Những giải pháp để bảo vệ môi trường thuộc loại có tính chiến lược lâu dài và nhìn chung khơng mâý tốn kém trong tổ chức thực hiện nhưng nó lại rất dễ bị các ngành, các cấp và các nhà doanh nghiệp coi nhẹ. Trong khi đó mơi trường cũng là một lợi thế so sánh của những nước đi sau trong phát triển kinh tế, chính vì vậy chúnh ta cần thực sự coi trọng hơn nữa tới các giải pháp nhằm bảp vệ mơi trường.
Nhìn chung, Tồn bộ những giait pháp coi việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn tới được đề suất trong khuôn khổ một tổng thể cấu trúc bao gồm cả ở cấp độ vĩ mô và cả vi mô, cả những giải pháp dài hạn lẫn những giải pháp tương đối ngắn hạn. Tất cả tạo ra một hệ thống đồng bộ với tính cách mà là mơi trường thuận lợi cho sự vận động của don vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
IV. KÊT LUẬN.
Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến lược rất quan trọng, ở một góc độ nào đó có thê nói rằng việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh, lau bền mà Việt Nam đang theo đuổi phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giải quyết nhiệm vụ nói trên.
Thực tế trong quá trình triển khai khai thác thực hiện ở những năm qua đã khơng tránh khỏi những thiếu sót, yếu kém cả trong quản lý cũng như điều kiện về cơ sở hạ tầng, trình độ sản xuất và các dụng cụ sinh hoạt khác …điều này gây khơng ít khó khăn trong q trình hợp tác và đầu tư. Tuy nhiên, các vấn đề này nảy sinh bao giờ cũng từ ngun nhân của nó. Vấn đề là tìm các nguyên nhân như thế nào? đồng thời, nếu phân tích đánh giá tình hình một cách đúng đắn thì chúng ta sẽ có những giải pháp hữu hiệu. Vì vậy tạo môi trường pháp lý thuận
lợi, làm mạnh ổn đinh Kinh tế - Chính trị, đổi mới và hồn thiện các chính sách cơ chế quản lý tài chính tín dụng … là cơng việc thường xuyên luôn luôn tạo sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài và tạo ưu thế cạnh tranh với các nước trong khu vực.
Hy vọng rằng trong thời gian tới, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi sẽ góp phần khơng nhỏ tới q trình tăng trưởng kinh tế, tránh nguy cơ tụt hậu tạo tiền đồ vững chắc cho nền kinh tế phát triển, thực hiện thành công công việc đổi mới đất nước theo hướng cơng nghiệp hố do đảng và nhà nước đề ra
1. Một số vấn đề mới về FDI tại Việt Nam - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - 1996 2. Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - cơ sở pháp lý, hiện trạng, cơ hội, triển
vọng.
(Nguyễn Anh Tuấn, Phan Hữu Thắng, Hoàng Anh Tuấn) 1994 3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
(Vũ Trường Sơn) -1997
4. Thời báo kinh tế Việt Nam 1996, 1997,1998,1999. 5. Đầu tư 1994 - 1999.
6. Giáo trình Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học kinh tế quốc dân 7. Một số chuyên đề khác
MỤC LỤC