PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập kinh tế chính trị "Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay" doc (Trang 29 - 34)

Phương hướng chung cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là:

+ Hướng đầu tư nước ngoài vào những mục tiêu: Tậo ra năng lực sản xuất mới, hoàn thiện đổi mới các cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá nền kinh tế, ưu tiên sử dụng vốn vay ưu đãi nước ngoài để xây dựng hạ tầng kinh tế, trong đó dành một phần số vốn lớn cho các dự án có kả năng thu hồi vốn vay.

+ Cải thiện môi trường đầu tư bằng mọi hệ thống các chính sách và biện pháp khuyênd khích đồng bộ, chánh xu hướng nặng nề về các biện pháp ưu đãi về tài chính. Phải hồn thiện luật pháp về đầu tư theo hướng bổ xung những quy định cần thiết, chỉnh lý những quy định chưa roc hoặch mâu thuẫn với nhau, khắc phục các hiện tượng phân tán cục bộ trong quản lý nhà nước và đầu tư nước ngồi. Đơn giản hố các thủ tục hành chính.

Đối với FDI được cụ thể như sau:

1.1. Thu hút đầu tư theo ngành và vùng kinh tế.

Ưu tiên cho các dự án trog lĩnh vực nôg nghiệp, trồng rừng xây dựng các vùng nguyên liệu, chế biến lương thực - thực phẩm và các dự án đầu tư vào các tỉnh trung du, miền núi, tây nguyên, Duyên Hải miền trung và miền Tây Nam Bộ. Trong đó đặc biệt là nơng nghiệp - với vai trị ngành chủ yếu của nền kinh tế Việt Nam, tạo nhiều cơng ăn việc là, có lợi thế lớn… Nên càn phải thu hút vào nông nghiệp với mức độ hợp lý nhằm khai thác, tận dụng những thế mạnh của ngành. Đồng thời cịn góp phần nâng cao mạng lưới giao thơng nơng thơn (đường - trường - trạm). Đó là điều căn bản để hiện đại hố khu vực nơng nghiệp và bảo đảm một số mẫu hình phát triển kinh tế cân đối.

Đối với ngành công nghiệp - một ngành có nhiều hứa hẹn, cần phải đảm bảo xây dựng tốt, có hiệu quả nhằm tạo có sở vũng chắc cho nền kinh tế bước vào giai đoạn "cất cánh" phương hướng xác định.

Phát triển rộng khắp công nghiệp công ghiệp chế biến nơng - lâm thủ sản, kết hợp nhiềuc hình thức , trình độ cơng nghệ hợp tác liên doanh với nước ngoài, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.

+ Thu hút đầu tư nhằm phát triển mạnh cơng nghiệp hàng tiêu dùng bằng nhiều hình thức, quy mơ với cơng nghệ thích hợp. Đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất khai thác, chế bioến khoáng sản.

+ Trong sự chuyển dịch có cấu nơng nghiệp có thê chia làm 2 thời kỳ lớn: - Thời kỳ đầu; các gành có lợi thế tương đối về lao động và tà nguyên sẽ phát triển mạnh và chiếm tỷ trọng áp đảm trong cơ cấu ngành.

- Thời kỳ sau là thời kỳ của ngành kỹ thuật cao, hàm lượng khoa học công nghệ lớn. Chín vì vậy trước mắt cần thu thút đầu tư vào các ngành công nghiệp cần nhiều lao động tương đối đơn giản, dễ huấn luyện (như dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm…).

Đối với ngành dịch vụ, phương hướng đầu tư đặt ra là cần tập trung đến đầu tư dịch vụ và vận tải biển. Việt Nam có tiềm năng du lịch lớn với trên 300 km đường biển, nhiều phong cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sửnổi tiếng….

Tất cả tạo nên sức hấp dẫn ngành du lịch với đầu tư trực tiếp nước ngồi. Ngồi ra cần phải có sự quan tâm thích đáng với các dự án vào lĩnh vực dịch vụ vận tải như : Cảng, sân bay và vào lĩnh vực liên lạc viễn thông.

1.2. Tranh thủ đối tác:

Thứ nhất, tiếp tục mở rộng hợp tác đầu tư với các nước, tranh thủ các đối tác đầu tư duới mọi hình thức thích hợp trong khn khổ luật định.

Thứ hai, Việt Nam cần quan tâm tới các đối tác nước ngồi có điều kiện cùng các ậc điểm nhất định, phù hợp vơí địi hỏi về phát triển những ngành kinh tế ưu tiên trong nước.

Thứ ba, với các đối tác trong nước, phương hướng chung là xây dựng các tập đoàn kinh tế và tiến hành kinh doanh xuyên quốc gia. Đây là vấn đề mới mẻ (tuy đã và đang thực hiện) song không thể chậm trễ và càng không thể bỏ qua và khơng có tập đồn mạnh thì sẽ khơng có nhưngx đối tác có tiềm lực để quan hệ và rơi vào hế bât lợi trong đàm phán, hợp tác.

Trích trog nghị định phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong kế hoạch 5 năm 1996 - 2000

Bảng 11: Mục tiêu chiến lược kinh tế dến năm 2000

Chỉ tiêu 1992 1995 2000 Bình quân tăng trưởng 92-2000 Bình quân tăng trưởng 96-2000 GDP (tỷ USD) 16,21 20,07, 31,85 8,5 9,0 Cơ cấu GDP (%) Nông nghiệp 31,8% 33,1 25,2 3,5 3,2 Công nghiệp 20,7 22,8 29,8 12 15 Dịch vụ 41,2 44,1 45 11 9,4 GDP/ ngành khác 234 281 395 6,3 7 Bảng 12: Dự kiến mức độ tăng GDP từ 1996 - 2000 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Tăng trưởng GDP(%) 8 8,5 9 9,5 10

Tăng trưởng vố đầu tư 24 25,5 27 28,5 30

Bảng 13: Dự kiến tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

Chỉ tiêu Bình quân năm 1996 -2000

1. Tăng trưởng GDP (%) 8,5

2. Nhịp độ tăng trưởng công nghiệp 14 - 15 3. Tổng vốn đầu tư (tỷ USD)

+) Vốn trong nước +) Vốn ngoài nước

34,5 20 14,5

Mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài được nhà nướcdự kiến như sau:

Chỉ tiêu dự báo là 12 tỷ USD thực hiện trong 10 năm (1991 - 2000), trong đó trong những năm cịn lại của thập kỷ Việt Nam càn thu hút với tổng số vốn

từ 23 đến 24 tỷ USD, trong đó FDI dự kiến khoảng 15 - 17 tỷ USD thưỵ hiện trong 4 năm còn lại (1996 - 2000). Theo dự tính trong " Báo cáo về FDI và ODA" của văn phịng chính phủ đên năm 2000 các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sẽ xuất khẩu khoảng 4 - 5 tỷ USD giá trị hàng hoá, cung ứng 1,5 - 2 tỷ USD giá trị hàng hoá cho thị trường nội địa. Do vậy đi liền với xí nghiệp quy mơ vừa và nhỏ thì cần xây dựng một số cơng trình then chốt có ý nghĩa thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố với mục tiêu cụ thể đặt ra như sau:

+ Tăng cường các hợp đồng tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí nhằm đưa trữ lượng khai thác lên 20 - 25 triệu tấn vào năm 2000

+ Xây dựng nhà máy lọc dầu và phát triển ngành cơng nghiệp hố dầu. Xây dựng một số cơng trình dẫn dầu, khí đốt từ biển vào bờ để cung cấp khí hố lỏng cho phát điện và sản xuất phân đạm……

+ Xây dựng thêm các nhà máy xi măng, mỗi nhà máy phải đạt cô g xuất 1,5 triệu tấn / năm. Nhanh chóng tăng cơng suất của các nhà máy thép cán để đạt được 1 triệu tấn thép cán trong vòng 2 - 3 năm trước mắt. Khuyến khích đầu tư vào các dự án khai thác và chế biến mỏ sắt, đồng, than….

+ Mở rộng, nâng cao chất lượng liên doanh lắp ráp, sản xuất Ơtơ, xe may, điện tử. Đầu tư chiều sâu vào một nhà máy cơ khí, xây dựng các nhà máy chế biến nơng lâm, hải sản, một số nhà máy điện tử và điện tử quy mơ vừa và lớn; xây dựng một số cơng trình hố chất, trước hết là các nhà máy phân đạm, xút, chế biến cao su kỹ thuật; xây dựng các cơng trình cư sở hạ tầng theo hình thức BOI.

Tóm lại, từ tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua cùng với những phương hướng, mục tiêu đặt ra đối với đất nước, chúng ta có thể đặt lịng tin vào việc thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài và tăng cường hơn nữa những tác động tích cực của nó với tăng trưởng và phát triển nền kinh tế .

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập kinh tế chính trị "Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay" doc (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w