tại Ngân hàng thương mại.
1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính:
Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trên cơ sở pháp lý; việc tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ của NHTM; việc thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng:
a) Chấp hành các quy định pháp lý: Hoạt động cho vay có hiệu quả nếu
chấp hành đúng pháp luật của Nhà nuớc, các quy chế cho vay, các văn bản
chỉ đạo của Chính phủ và NHNN và các văn bản quy phạm pháp luật
khác có
nghiên cứu và đưa ra các quy chế cho vay phù hợp nhất. Cụ thể là các NH lập ra sổ tay tín dụng, trong đó đưa ra các khái niệm, quy định, quy trình và các hướng dẫn cụ thể dành cho các cán bộ NH. Các quy định trong quy trình cho vay được áp dụng cụ thể cho từng trường hợp xin vay ở mỗi NHTM là nhằm thực hiện việc cho vay có hiệu quả. Do vậy, việc tuân thủ những quy trình là một điều kiện quan trọng, tiền đề của một khoản cho vay có hiệu quả.
b) Thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng cho vay. Khi tiến hành hoạt
động cho vay, NH và khách hàng sẽ lập nên một hợp đồng tín dụng (HĐTD).
Trong HĐTD sẽ quy định chi tiết về các yếu tố quan trọng như thời hạn vay,
mục đích sử dụng vốn vay, số tiền vay, phương thức hoàn trả gốc, trả lãi
... và
được thể hiện ở dạng những cam kết. Một khoản vay được coi là có hiệu
quả khi
nó được thực hiện đúng những cam kết đã kí trong hợp đồng tín dụng. Các nhóm chỉ tiêu định tính trên đây đã có thể phản ánh một phần của hiệu quả cho vay. Đây là những chỉ tiêu gần như bắt buộc phải có để một khoản cho vay được coi là có hiệu quả. Tuy vậy, muốn xem xét cụ thể, cẩn thận và tồn diện thì chúng ta cần phải xét đến các chỉ tiêu định lượng.
1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng:
Nhóm chỉ tiêu định lượng phản ánh mặt chất lượng của khoản vay, thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu, tính tốn và so sánh. DNNVV cũng là một trong các loại hình doanh nghiệp nên việc đánh giá hiệu quả cho vay DNNVV cũng sẽ căn cứ vào các chỉ tiêu như khi đánh giá hiệu quả cho vay DN. Có nhiều chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay, luận văn đưa ra các chỉ tiêu về hiệu quả cho vay gồm:
Mặc dù vậy, khơng có nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả cho vay càng cao bởi vì đằng sau những khoản tín dụng đó cịn những rủi ro tín dụng mà NH phải gánh chịu.
Chỉ tiêu tổng du nợ phản ánh quy mô cho vay của NH, uy tín của NH đối với DN. Tổng du nợ cao và tăng truởng qua từng thời kỳ cho thấy NH đã tạo đuợc uy tín đối với khách hàng, đã và đang mở rộng thị phần và có khả năng tiếp thị khách hàng tốt. Đồng thời, tổng du nợ của NH tăng đồng nghĩa với việc mang lại nhiều thu nhập cho NH.
❖ Cơ cấu du nợ phản ánh tỷ trọng của các loại du nợ trong tổng du nợ. NH thuờng đánh giá cơ cấu du nợ theo thời hạn (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn), cơ cấu du nợ theo ngành nghề, cơ cấu du nợ theo thành phần kinh tế (DN nhà nuớc, DN tu nhân, cá nhân...). Phân tích cơ cấu du nợ sẽ giúpNH biết đuợc NH cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực của NH. Cơ cấu du nợ khi so sánh với cơ cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vay nào là nhiều nhất. Cơ cấu du nợ của mỗi NH phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn huy động, định huớng hoạt động kinh doanh của NH.
Khi đánh giá chỉ tiêu du nợ cho vay DNNVV, luận văn phân tích du nợ cho vay DNNVV trong tổng du nợ, đánh giá cơ cấu du nợ cho vay DNNVV theo thời hạn, so sánh với các loại hình DN khác để cho thấy quy mơ NH đầu tu cho vay loại hình DNNVV là cao hay thấp, NH đang tập trung cho vay theo thời hạn nào và chất luợng khoản vay ra sao.
b) Chỉ tiêu Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Theo Thông tu 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về việc sửa đổi bổ sung một số Điều của Thông tu 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro trong hoạt động, để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các khoản nợ trong hệ thống NHTM Việt Nam được phân loại theo thời gian và được phân chia theo thời hạn thành 5 nhóm sau: Nhóm 1: Nợ trong hạn và nợ quá hạn dưới 10 ngày ( Nợ đủ tiêu chuẩn); Nhóm 2: Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày (Nợ cần chú ý); Nhóm 3: Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày (Nợ dưới tiêu chuẩn); Nhóm 4: Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày (Nợ nghi ngờ); Nhóm 5: Nợ quán hạn trên 360 ngày (Nợ có khả năng mất vốn).
Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn trên 90 ngày (Nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5). Nợ xấu còn bao gồm cả những khoản nợ chưa đến hạn nhưng đã phát hiện khoản vay khơng có khả năng trả nợ.
Chỉ tiêu này phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo khi người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình cho NH đúng thời hạn. về cơ bản, nó là kết quả của sự khơng sẵn lịng trả nợ của khách hàng vay vốn, hoặc khơng có khả năng thực hiện hợp đồng để giảm bớt dư nợ hay toàn bộ khoản vay như đã thoả thuận, cá biệt có cả âm mưu chiếm dụng vốn của NH. Nợ
xấu luôn xuất hiện ở bất cứ nơi đâu có hoạt động vay mượn diễn ra. Nợ xấu được tính theo cơng thức sau:
Tỷ lệ nợ xấu cho vay Nợ xấu cho vay DNNVV
_ = ____ ______________x 100%
DNNVV Tổng dư nợ DNNVV
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng dư nợ cho vay của NH thì có bao nhiêu % là nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu càng thấp càng tốt. Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nghịch với hiệu quả cho vay của NH. Tỷ lệ nợ xấu cao tương đương với khả năng mất vốn NH lớn và do đó hiệu quả hoạt động cho vay thấp và ngược lại.
Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ an tồn tín dụng cũng như đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Một khi ngân hàng có q nhiều khoản nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu ở mức cao, ngân hàng sẽ có nguy cơ
khả năng thanh tốn và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động SXKD đôi lúc không thể tránh khỏi những rủi ro trong kinh doanh, những rủi ro đó có thể mang tính chủ quan hay khách quan từ phía doanh nghiệp nhung đều gây nên tình trạng khơng trả đuợc nợ hoặc khơng trả đuợc nợ đúng hạn cho ngân hàng. Do đó, để đánh giá chất luợng tín dụng đồng thời dự phịng xử lý các rủi ro tín dụng phát sinh, các ngân hàng thuờng chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu nhất định đuợc coi là giới hạn an toàn. Theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nuớc cho phép nợ xấu của các ngân hàng thuơng mại không đuợc vuợt quá 3%, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay thì nợ xấu tối đa chỉ đuợc phép là 3 đồng.
Thực tế rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi nên NH thuờng chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu nhất định đuợc coi nhu là một giới hạn an toàn. Khi tỷ lệ này vuợt quá giới hạn cho phép đó thì nó thể hiện sự yếu kém của hoạt động cho vay.
c) Chỉ tiêu tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa có dư nợ xấu
Tỷ lệ KHDNNVV Tổng số KHDNNVV có du nợ xấu
; , ɪ =_____-______, ' ______x 100%
có nợ xấu (%) Tổng số KHDNNVV có du nợ
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 khách hàng vay vốn thì có bao nhiêu khách hàng có du nợ xấu. Nếu tỷ lệ này cao, phản ánh chính sách cho vay của NH là khơng hiệu quả. Ngồi ra nếu chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu nợ xấu, cho thấy nợ xấu tập trung vào những khách hàng lớn; nguợc lại, nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu nợ xấu” thì nợ xấu tập trung vào những khách hàng nhỏ.
Chỉ tiêu này phản ánh số luợng khách hàng của NH qua các thời kỳ, cho họ thấy khả năng thu hút khách hàng của NH trong thời gian qua. Khách hàng là DNNVV của một NH thuờng lớn nhung du nợ cho vay một món vay khơng bằng KH là DN lớn. Khi xem xét quy mô KH, luận văn đánh giá qua
việc kết hợp đánh giá chất lượng khoản vay và số lượng KH.
d) Chỉ tiêu trích lập quỹ dự phịng rủi ro doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng được quy định tại Điều 12 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, được sửa đổi bởi Khoản 12 Điều 1 Thơng tư 09/2014/TT-NHNN theo đó:
■ Đối với dự phịng cụ thể:
- Mức trích lập dự phịng cụ thể: là số tiền dự phịng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo cơng thức
l⅛=‰
- trong đó
R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng;
ɪfli , , , , ,
■ : là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dư nợ thứ 1 đến thứ n.
Ri: là số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri được xác định theo công thức:
Ri = (Ai - Ci) x r Trong đó:
Ai: Số dư nợ gốc thứ i;
Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính (sau
đây gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i;
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoản 2
Trường hợp Ci > Ai thì Ri được tính bằng 0.
- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với từng nhóm nợ là Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%.
- Tài sản bảo đảm để khấu trừ khi tính số tiền dự phịng cụ thể phải đáp ứng
đầy đủ các điều kiện tại điểm 3,4,5,6 Điều 12 thông tư Số: 02/2013/TT- NHNN.
■ Đối với dự phịng chung:
Mức trích lập dự phịng chung : là số tiền được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản tiền gửi (trừ tiền gửi thanh tốn) và khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá.
e) Chỉ tiêu NIM bình quân cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
Mức độ sinh lời từ hoạt động cho vay và tỷ lệ lợi nhuận thu được từ hoạt động này trong tổng lợi nhuận của NH là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả cho vay đối với DN. Khi xem xét hoạt động cho vay của một NH có hiệu quả hay khơng người ta thường xem xét trước tiên đến chỉ tiêu thu nhập lãi thuần (NIM):
Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM)= Thu nhập lãi tllua ' 1 x 100 Tài sản sinh lãi Trong đó:
- Thu nhập lãi thuần là chênh lệch giữa “thu nhập lãi và thu nhập tương tự” và “chi phí lãi và chi phí tương tự” được lấy trên bảng Kết quả hoạt động
kinh doanh.
- Tài sản sinh lãi = Tiền gửi tại NHNNVN + Tiền gửi lại các TCTC khác + Chứng khoán đầu tư + Cho vay khách hàng; các số này được lấy trên
Trung bình cộng của số đầu năm và cuối năm hoặc là trung bình cộng của số (x) quý).
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng truởng thu từ lãi so với tốc độ tăng chi phí. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh NH đã tối đa hóa các nguồn thu từ lãi và giảm thiểu Chi phí trả lãi
Ngân hàng là trung gian tài chính đặc biệt quan trọng, hoạt động mang lại lợi ích khơng những cho bản thân tổ chức mà cịn đóng vai trị hết sức to lớn, có sức ảnh huởng đến nền kinh tế. Một trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng đó là huy động tiền gửi nhàn rỗi từ trong dân cu và nền kinh tế, sau đó cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu về vốn vay lại. Chênh lệch lợi nhuận thuần từ hoạt động này sẽ đuợc phản ánh vào tỷ lệ thu nhập lãi thuần. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần là thuớc đo quan trọng để phản ánh tính hiệu quả cũng nhu khả năng sinh lợi của ngân hàng. Rủi ro tín dụng ngân hàng ảnh huởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, Rủi ro tín dụng càng tăng thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng tăng. Do đó, để nâng cao tỷ lệ thu nhập lãi thuần, các ngân hàng cần phải hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất để đảm bảo chất luợng tín dụng cho ngân hàng, đồng thời đảm bảo hiệu quả quản lý chi phí hoạt động một cách tốt nhất nhu cơ cấu, sắp xếp lại các bộ phận chức năng kinh doanh, quản trị, điều hành. Đồng thời, sắp xếp, bố trí hợp lý cán bộ và phát triển đội ng cán bộ quản lý và kinh doanh có trình độ cao, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp tốt.