Cơ cấu dư nợ đối với DNNVV trong tổng dư nợ của BIDV

Một phần của tài liệu 0622 hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56)

Số tiền

trọng (%)

Số tiền

(%) Số tiền (%)

Dư nợ cho vay

DNNVV 220.561 100% 247.762 100% 310,039 100

TĐ:-Nợ ngắn hạn 163.21

5 74% 185.821 75% 235,629 76%

-Nợ trung và dài hạn 57.346 26% 61.941 25% 74,410 24%

(Nguôn: Báo cáo Ban KHDNNVV- Hội sở)

Bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng dư nợ cho vay đối với DNNVV có sự phát triển theo chiều hướng tăng dần qua các năm. Năm 2017, dư nợ đối với DNNVV là 220,561 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25.44% tổng dư nợ toàn hệ thống. năm 2017 dư nợ cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng 25.06 % dư nợ toàn hệ

thống và

năm 2019 dư nợ cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng 27,76% dư nợ toàn hệ thống BIDV. Như vậy BIDV vẫn đang phát triển cho vay DNNVV theo tinh thần chỉ đạo của chính phủ cũng như của NHNN. BIDV đã có hơn 60 năm hoạt động trong lĩnh vực NH nên có mối quan hệ tín dụng với nhiều các tổ chức kinh tế, DN

lớn. Tuy số lượng các DN lớn giao dịch với NH ít hơn nhiều so với các DNNVV

nhưng khối lượng vốn vay của các DNNVV thường rất lớn do có lợi thế về mặt Bảng 2.5: Dư nợ đối với cho vay DNNVV phân theo thời hạn

Dư nợ đối với KHDNNVV

T

T Ngành kinh doanh

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

DNC K Tỷ trọng (%) DNCK Tỷ trọng (%) DNCK Tỷ trọng (%) 1

Nông, lâm nghiệp và thủy

sản

3,889 1.763 5,116 2.06 5,525 1.78

~ Khai khống 4,178 189 4,296 1.73 6,243 2.02

3

Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 44,30 1 20.09 50,515 20.39 63,234 20.39 4

Sản xuất, phân phối điện,

khí đốt và nước

6,086 2.76 10,303 4.16 14,122 4.55

Từ số liệu trên bảng và hình cho thấy về cơ bản các khoản cho vay của DNNVV phần lớn là cho vay ngắn hạn, khối lượng cho vay trung và dài hạn thường thấp hơn so với các khoản vay ngắn hạn. Qua các năm 2017, 2018, 2019, dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều tăng, song tỷ trọng cơ cấu cho vay ngắn hạn có xu hướng tỷ lệ nghịch với tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng dần qua các năm. Năm 2017 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 7 4%, 2018 tỷ trọng cho vay thời hạn ngắn tăng nhẹ 75% và năm 2019 tăng 76% so với tổng dư nợ cho vay đối với DNNVV. Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn có xu hướng giảm dần năm 2017 chiếm 26% tổng dư nợ cho vay DNNVV, năm 2018 giảm 1% còn 25% tổng dư nợ cho vay DNNVV và 2019 giảm 1% còn 24% trong tổng dư nợ cho vay DNNVV. Nguyên nhân là do BIDV thực hiện nghiêm túc Thông Tư 19/2017/TT-NHNN ngày 26/12/2017 của Ngân hàng Nhà nước về việc quy định các giới hạn tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng, theo đó BIDV đã giảm tỷ lệ cho vay trung và dài hạn và thực hiện tăng cường cho vay ngắn hạn đối với DNNVV để có thêm thời gian cơ cấu danh mục cho vay sang các khoản vay ngắn hạn, nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời các doanh nghiệp cũng có thời gian cân đối dịng vốn của mình củng cố SX và có thể tiếp tục SXKD hồn trả nợ và lãi cho NH đúng hạn..

b) Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo ngành kinh tế

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay DNNVV phân theo ngành kinh tế

6 chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

3

~ ĩ

Vận tải, kho bãi 5,713 2.60 6,420 2.59 8,125 2.62

ɪ Dịch vụ 12,64

1 5^73 9,109 3.68 11,369 3.67

9

Hoạt động kinh doanh Bất động sản 5,161 2.34 6,958 2.81 7,342 2.38 Ngành khác 8,731 3^96 9,514 3.84 10,559 3.4 Tổng cộng 220,56 1 100% 247,762 100% 310,039 100 %

Hình 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo ngành kinh tế

4% Hoạt động Ngành khác kinh doanh Bất Dịch vụ động 6% sản

2% Vận tải, kho bãi

2% Tổng Nông, lâm cộng 2017 nghiệp và 1% thủy sản 2% Khai khống 2% Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 20% Bán bn và bán lẻ, sửa chữa ơ tơ, mơ

tơ, xe máy và xe có động cơ khác Xây dựng 17% Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước 3% 41% Hoạt động kinh doanh Bất động sản Dịch vụ Vận tải, kho bãi

2018 Tổ_ng cộng Ngành Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Khai khống

Nơng, lâm nghiệp và thủy sản

Dịch vụ 4%

Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng

HoạTtổnđgộng Nơng, lâm

kinlc^j⅜nh 2019 nghiệp và -Bất 1động thủy sản- sản 2% Công nghiệp chế 2% biến, chế tạo Vận tải, kho bãi

Ngành khác 3% Khai khống 2% Bán bn và bán lẻ, sửa chữa ơ tơ, mơ

tơ, xe máy và xe có động cơ Xây dựng 18% Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước 4% khác 41%

2016

Bảng số liệu trên cho thấy nhóm ngành thương mại bán bn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy, xe động cơ hiện đang có tỷ trọng cao nhất chiếm trên 40% trong dư nợ cho vay DNNVV của BIDV, tiếp theo là nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo chiếm trên 20% và ngành xây dựng chiếm trên 17%. Đây là những ngành chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế, vì vậy nhu cầu vốn của nhóm ngành này cao. Điều này cho thấy nước ta vẫn đang trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, BIDV lại là một NH tiền thân là Ngân hàng kiến thiết, nên những dự án cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển xây dựng đất nước luôn được NH quan tâm không chỉ để thu lợi nhuận lâu dài mà cịn góp phần phát triển xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầuvốn cho nền kinh tế nước nhà.Do nhu cầu về vốn của DN kinh doanh lớn nên BIDV đang tiếp tục

thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và NHNN về việc hỗ trợ các doanh nghiệp nói

chung và các DNNVV nói riêng theo mục tiêu chỉ đạo hỗ trợ các DN của NHNN và Chính phủ. Cùng với đó NH giảm tỷ trọng cho vay một số nhóm ngành, cụ thể: chiếm tỷ trọng thấp nhất là nhóm ngành khai khống chiếm khoảng 1.73%,. Nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm khoảng 1.76%, vận tải kho

bãi chiếm khoảng 2.5%, kinh doanh bất động sản chiếm khoảng 2.3%, nhóm dịch vụ chiếm trên 3.6%, nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước chiếm khoảng 4.2%...như vậy tăng trưởng dư cho vay DNNVV giai đoạn 2017-2019 đã tuân thủ định hướng của BIDV tập trung vào các nhóm ngành DNNVV có nhiều lợi thế và kiểm sốt giới hạn tín dụng các ngành nghề có rủi ro cao.

2.2.2. Tình hình nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Vấn đề nợ quá hạn và nợ xấu ln là mối quan ngại lớn nhất bởi vì việc và khách quan dẫn đến khách hàng trả nợ không đúng thời hạn. Chỉ tiêu nợ xấu cũng là một chỉ tiêu cơ bản phản ánh chất luợng và mức độ an toàn của hoạt động cho vay của ngân hàng thuơng mại. Tình hình du nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV giai đoạn 2017 - 2019 đuợc thể hiện cụ thể qua bảng sau :

Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Giảm Giảm Giảm Nợ xấu cho vay trong

hệ thống BIDV

14,42

9 14,065 -364 18,802 4,737 19,496 694

Nợ xấu trong cho vay

DNNVV 2,292 2,859 567 2,864 5 4,092 1,228

Tỷ lệ nợ xấu trong cho

vay hệ thống BIDV 1.99% 1.62% -0.37 1.91% 0,29 1.75% 0,16

Tỷ lệ nợ xấu trong cho

vay DNNVV 1.42% 1.30% - 0.12

1.16

% - 0.14 1.32% 0.16

Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV/ nợ xấu trong

hệ thống BIDV

15.88

Xét về tỷ lệ nợ xấu DNNVV: Nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa lần luợt qua các năm giảm, năm 2017 nợ xấu là 2,859 tỷ đồng chiếm 1.30% tổng du nợ cho vay DNNVV và năm 2018 nợ xấu là 2,864 tỷ đồng,tăng so với năm 2017 là 5 tỷ đồng, chiếm 1.16% tổng du nợ cho vay DNNVV. Năm 2019 nợ xấu là 4,092 tỷ đồng, tăng so với năm 2018 là

1,228 tỷ đồng, chiếml.32% tổng dư nợ cho vay DNNVV.

Như vậy nợ xấu DNNVV giai đoạn 2017-2019 luôn thấp hơn tỷ lệ 3% được ngân hàng nhà nước cho phép.

Xét về nợ xấu cho vay tồn hệ thống BIDV thì nợ xấu tồn hệ thống BIDV có biến động tăng giảm qua các năm: : Năm 2019 nợ xấu BIDV là 19,496 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 1,75% tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống BIDV. Năm 2018 nợ xấu BIDV là 18,802 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 1,90% tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống BIDV, năm 2017 nợ xấu BIDV là 14,065 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,62 % tổng dư nợ cho vay BIDV, năm 2016 nợ xấu là 14,429 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 1.99% tổng dư nợ. Như vậy nợ xấu cho vay toàn hệ thống BIDV giai đoạn 2017-2019 có su hướng giảm và luôn thấp hơn tỷ lệ 3% mà ngân hàng nhà nước cho phép.

Xét về tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV trong tỷ lệ nợ xấu cho vay toàn hệ thống BIDV ta thấy: năm 2017 tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV là 20.32% trên tổng dư nợ xấu của BIDV, năm 2018 tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV là 15.23% trên tổng dư nợ xấu của BIDV, năm 2019 tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV là 20.98% trên tổng dư nợ xấu của BIDV. So sánh tỷ lệ dư nợ cho vay DNNVV trên dư nợ cho vay toàn hệ thống BIDV ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV lần lượt các năm: năm 2017 tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV là 25.44% trên dư nợ cho vay toàn hệ thống BIDV, năm 2018 tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV là 25.06% trên dư nợ cho vay toàn hệ thống BIDV, năm 2019 tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV là 27..75% trên dư nợ cho vay toàn hệ thống BIDV . Như vậy tỷ trọng nợ xấu cho vay DNNVV trên tỷ trọng nợ xấu cho vay tồn hệ thống BIDV ln ln thấp hơn tỷ trọng cho vay DNNVV trên tỷ trọng cho vay toàn hệ thống BIDV, điều này cho thấy BIDV đang đi đúng hướng phát triển cho vay DNNVV theo chỉ đạo của chính phủ cũng như của ngân hàng nhà nước. Nợ xấu của BIDV

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số Khách hàng Tỷ lệ (%) Số Khách hàng Tỷ lệ (%) Số Khách hàng Tỷ lệ (%) Tổng Khách hàng 226,95 0 264,670 291,130 Khách hàng nhóm 1 212,85 0 93.79% 251,180 94.90% 276,573 95.00% Khách hàng nhóm 2 6,540 2.88% 6,850 2.59% 7,278 2.50% Khách hàng nhóm 3 3,650 1.61% 3,160 1.19% 3,203 1.10% Khách hàng nhóm 4 1,980 0.87% 1,600 0.60% 1,164 0.40% Khách hàng nhóm 5 1,930 0.85% 1,880 1.09% 2,911 1.00% KH có nợ xấu 7,560 3.33% 6,640 2.88% 7,278 2.50%

đang trong vòng kiểm sốt của BIDV và khơng vượt quả tỷ lệ 3% Ngân hàng Nhà nước cho phép.

Việc BIDV đương đầu với nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi. Thừa nhận một tỷ lệ nợ quá hạn trong kinh doanh NH là yêu cầu khách quan hợp lý. Bên cạnh nguyên nhân khách quan trên, nguyên nhân chủ quan đểphát sinh nợ quá hạn là do công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay của cán bộ khách hàng, kiểm sốt tín dụng của bộ phận giám sát chưa thực hiện tốt trong qtrình sau cho vay. Do đó, một số trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích hoặc khơng đảm bảo giá trị tài sản cầm cố theo hợp đồng tín dụng đã ký nhưng khơng biết, dẫn đến không thu hồi được nợ, làm nợ quá hạn phát sinh.

Kết quả mà BIDV đạt được trong việc duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp đã phản ánh hiệu quả cao trong hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua là rất tốt. Có được những kết quả như trên là nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo BIDV, song BIDV cần tiếp tục duy trì có biên pháp kiên quyết trong việc xử lý nợ xấu, đồng thời tăng cương công tác kiểm tra giám sát, nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay chung và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, hạn chế rủi ro có thể phát sinh gây thiệt hại cho BIDV tránh tình trạng để tăng nợ quá hạn và nợ xấu.

2.2.3. Tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa có dư nợ cho

vay tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam. Bảng 2.8: Số khách hàng DNNVV có dư nợ phân theo nhóm nợ

đủ tiêu chuẩn) tăng đều qua các năm. Năm 2019 có tổng số là 276,573 khách hàng chiếm 95% tổng số khách hàng là DNNVV, tăng 25,393 ( 276,573 - 251,180) khách hàng có quan hệ tín dụng so với năm 2018. Năm 2018 tổng số khách hàng là 250,180 khách hàng, chiếm 94,90% trên tổng số Khách hàng DNNVV có quan hệ tín dụng tại BIDV, tăng 38,330 (251,180-212,850) khách hàng so với năm 2017. Năm 2017 tổng số khách hàng là 212,850 khách hàng, chiếm 93,79% trên tổng số Khách hàng DNNVV có quan hệ tín dụng tại BIDV, tăng 37,330 (212,850-189,490) khách hàng so với năm 2016. Điều này cho thấy Ngân hàng đang ngày càng mở rộng dịch vụ cho vay DNNVV, đa dạng các sản phẩm dành cho DNNVV nhằm thu hút khách hàng, đồng thời công tác thẩm định và kiểm soát sau cho vay của NH đang được quan tâm và chất lượng được cải thiện. Số KH thuộc nợ nhóm hai- nợ cần chú ý có thời

Nhóm nợ

Mứ c tríc h

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Dư nợ Số tiền trích Dư nợ Số tiền trích Dư nợ Số tiền trích Tổng số 2,8 59 1,536 2,864 1,480 4,0 92 2,225 Nhóm 3 20 1,0 52 2 10 1,220 2 44 1,5 60 3 12

gian quá hạn dưới 90 ngày, năm 2019 có 7,278 khách hàng tăng 428 (7,278- 6,850) Khách hàng so với năm 2018 , năm 2018 có 6,850 KH tăng 310 (6,850-6,540) khách hàng so với năm 2017, chiếm tỷ lệ 2,59% trên tổng số KH DNNVV. Nợ nhóm 3,4 và nhóm 5 (Nợ xấu) có số lượng KH biến động qua các năm. Năm 2019 số khách hàng có dư nợ xấu là 7,278, chiếm 2.5% số khách hàng là DNNVV có dư nợ tại Ngân hàng, tăng so với năm 2018 là 638 (7,278-6,640) khách hàng; Năm 2018 số khách hàng có dư nợ xấu là 6,640 giảm so với năm 2017 là là 920 KH (7,560-6,640). Năm 2017 số khách hàng có dư nợ xấu là 7.560 tăng so với năm 2016 là 670 KH (7,650 - 6,890). Bình quân 1 khách hàng có dư nợ xấu khoảng 500 Triệu đồng. Như vậy BIDVđã nỗ lực tìm kiếm khách hàng tiềm năng đồng thời có nhiều giải pháp giảm nợ xấu có khả năng mất vốn như bán nợ, cơ cấu lại nợ theo đúng nội dung Nghị Quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc Hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các Tổ chức tín dụng, để giảm gánh nặng cho NH, giảm phần quỹ tiền dành cho dự phịng rủi ro và giúp NH có thêm nguồn vốn để tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình.

2.2.4. Trích lập Quỹ phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với

doanh nghiệp

nhỏ và vừa’

Hiện nay BIDV cho vay đối với DNNVV đều bằng hình thức cho vay có TSBĐ do đó việc trích lập quỹ phịng ngừa rủi ro tín dụng được tính hàng quý như sau:

Đối với dự phịng cụ thể:

Hàng q BIDV sẽ trích lập quỹ dự phịng cụ thể cho từng khoản vay trên cơ sở quy định tại Điều 12 Thông tư số 02TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Bảng 2.9: Mức trích quỹ dự phịng cụ thể đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

tríc h

Dư nợ tiền

trích

Dư nợ trích Dư nợ tiền

trích Tổng số 220,5 61 1,645 247,762 1,852 310,039 2,314

Một phần của tài liệu 0622 hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w