(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Mỹ Tho)
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp của thành phố Mỹ Tho.
Thành phố Mỹ Tho nằm trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, có hệ thống kênh rạch chằng chịt, khí hậu ơn hịa, thuận lợi cho cây trồng và vật ni phát triển, do đó từ lâu đời nơng nghệp là ngành kinh tế chủ lực của thành phố Mỹ Tho, đối tượng chủ yếu của sản xuất nơng nghiệp là cây lúa, chăn ni heo, bị, gà.
Tuy nhiên những năm gần đây, do tác động của phát triển đô thị nên diện tích đất phục vụ cho ngành nơng nghiệp của thành phố ngày càng giảm dần. Năm 2015, thành phố có khoảng 4.458 ha đất phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, năm 2016 cịn
5%
77% 18%
Giá trị sản xuất (triệu đồng)
Nơng nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản
Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
khoảng 4.342 ha, đến năm 2017 cịn khoảng 4.116 ha. Tuy diện tích đất phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp có giảm nhưng do áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ, áp dụng những phương thức sản xuất mới nên sản lượng, năng suất đều có tăng, dẫn đến giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp qua các năm đều có tăng. Cụ thể: năm 2015 đạt 2.292 tỷ đồng, năm 2016 thực hiện được 2.513,98 tỷ đồng; năm 2017 thực hiện được 2.628,264 tỷ đồng.[26]
Biểu đồ 2.3 Diện tích đất phục vụ sản xuất nông nghiệp và giá trị sản xuất qua các năm trên địa bàn thành phố Mỹ Tho
(Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Mỹ Tho)
Đứng trước thực tế tốc độ đơ thị hóa trên địa bàn thành phố ngày một cao, diện tích đất dành cho ngành nơng nghiệp nhanh chóng bị thu hẹp, địi hỏi chính quyền và các hộ nơng dân phải tìm ra được một lồi cây trồng mà nhu cầu sử dụng đất ít, hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của thành phố để tập trung, sản xuất. Bên cạnh đó, nhận thấy trên cùng một diện tích canh tác cây hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn các loại cây trồng khác, cây hoa khơng địi hỏi nhiều diện tích đất canh tác, lại tận dụng được sức lao động nơng nhàn, chính vì thế chính quyền thành phố Mỹ Tho đã quyết định chọn cây hoa là cây trồng chủ lực phát triển trong giai đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo.
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Diện tích (ha) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT HOA TRÊN ĐỊABÀN THÀNH PHỐ MỸ THO TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.2.1 Thực trạng sản xuất hoa trên địa bàn thành phố Mỹ Tho
Với đặc điểm khí hậu ơn hịa, mùa mưa kéo dài, lại nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho ngành trồng trọt nên nghề trồng hoa đã xuất hiện lâu đời tại các xã ven trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, với khoảng vài chục hộ tham gia trồng hoa theo hình thức cha truyền con nối, chủ yếu cung cấp cho thị trường vào dịp Tết Ngun đán, trong đó làng hoa Bình Phong, xã Tân Mỹ Chánh là một trong những làng hoa gắn liền với q trình hình thành và phát triển đơ thị Mỹ Tho từ những năm thế kỷ XX và tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho đến nay.
Những năm gần đây, nhận thấy thu nhập từ nghề trồng hoa ổn định và cao hơn thu nhập từ trồng lúa và các loại cây trồng truyền thống khác nên nhiều hộ gia đình tại các xã ven của thành phố đã chuyển đổi từ cây trồng khác sang trồng hoa dẫn đến số lượng các hộ trồng hoa không ngừng tăng cao. Vào năm 2010 trên địa bàn thành phố có 287 hộ tham gia sản xuất hoa tươi, đến năm 2011 tăng lên 306 hộ, đến năm 2015 có 363 hộ và năm 2017 có 373 hộ tham gia trồng hoa, đồng thời đã hình thành nên 03 tổ hợp tác trồng hoa tại xã Mỹ Phong, Tân Mỹ Chánh và Phường 9 với 262 hộ dân tham gia.[21]