Kết luận, kiến nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hoá theo hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 27 - 31)

Trên cơ sở tổng quan vấn đề nghiên cứu lí luận về giáo dục hướng nghiệp THPT, nghiên cứu thực trạng công tác GDHN ở các trường THPT tại huyện Thường Xuân cho phép rút ra kết luận:

Khả năng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đối với công tác giáo dục hướng nghiệp tuy khác nhau về một số quan điểm nhưng tất cả đều khẳng định vai trị to lớn của cơng tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường, điều đó mang tính quyết định trong việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh và đảm bảo theo đúng quy định của Luật giáo dục năm 2019 và chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Đối với các lực lượng xã hội kể cả trong ngành giáo dục có thời điểm chưa được quan tâm đúng mức, ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả GDHN. Các trường THPT chưa đầu tư thích đáng về hoạt động GDHN cả thời gian và trí tuệ để làm sinh động hoạt động GDHN, chưa cuốn hút HS yêu thích các giờ GDHN cũng như các giờ sinh hoạt ngoại khóa về cơng tác GDHN.

Cơng tác GDHN chưa thực sự đổi mới về nội dung, phương pháp, thiếu tính tồn diện, đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp một mặt kiêm nhiệm, mặt khác thiếu kinh nghiêm giảng dạy nên giờ GDHN chỉ bám vào kiến thức tài liệu thiếu tính thực tế, ảnh hưởng đến chất lượng GDHN. CSVC, trang thiết bị dành cho GDHN chưa được trang bị riêng, lệ thuộc vào các thiết bị chung của nhà trường, vừa thiếu lại không bảo đảm chất lượng, từ đó khơng thu hút được sự ham thích học tập của học sinh khi tham gia hướng nghiệp. Hơn nữa nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động GDHN hạn chế, cơ chế chính sách dành cho người dạy, người học khiêm tốn khơng động viên, khuyến khích các đối tượng tham gia GDHN.

Sự phối hợp các tổ chức trong công tác GDHN chưa được tiến hành một cách đồng bộ, ăn khớp, chưa sẵn sàng tham gia hoạt động GDHN. Hoạt động quản lý GDHN của người đứng đầu đơn vị, trường học chưa có sự phối hợp một cách tốt nhất, chưa gắn với các CSSX để thúc đẩy hoạt động GDHN, chưa làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá và tổng kết hoạt động GDHN trong từng giai đoạn nhất định.

Bên cạnh đó, sự quan tâm, hưởng ứng của Hội cha mẹ học sinh, và các lực lượng xã hội khác đối với cơng tác này vẫn cịn q thờ ơ. Mối quan hệ nhà trường - gia đình - các CSSX và các lực lượng xã hội khác để thực hiện tốt công tác giáo dục hướng nghiệp cịn chưa khăng khít. Tình trạng học sinh khơng được tư vấn về nghề nghiệp một cách cụ thể và khoa học nên việc lựa chọn nghề mang tính khơng khoa học, thụ động vẫn cịn khá phổ biến.

Vì vậy, trong thời kỳ ngành giáo dục - đào tạo đang tiến hành đổi mới về nội dung, phương pháp đáp ứng theo đúng quy định của chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Bên cạnh tăng cường các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác giáo dục hướng nghiệp nói riêng, và đặc biệt là coi trọng công tác quản lý để hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường Trung học phổ thông ngày càng thiết thực và đem lại hiệu quả cao hơn.

Các giải pháp trên thực hiện những tác động đồng bộ đến các yếu tố cấu trúc của giáo dục hướng nghiệp THPT nhằm làm cho giáo dục hướng nghiệp THPT thực

sự được tổ chức một cách hệ thống và đồng bộ hơn. Các giải pháp trên đã được trưng cầu ý kiến về ý nghĩa và tính khả thi; đồng thời được tổ chức thực hiện tại trường THPT Thường Xuân 3 và các trường THPT trên địa bàn huyện Thường Xuân để khẳng định về hiệu quả của chúng. Kết quả thực hiện đã khẳng định các giải pháp đề xuất là quan trọng, cấp thiết, khả thi cao và phù hợp với đặc điểm của khu vực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động Giáo dục - Đào tạo cùng sự phát triển chung về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, có thể có một số thay đổi hoặc điều chỉnh về các chủ trương, qui định của ngành, nên trong quá trình thực hiện các giải pháp trên sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

Sáng kiến này còn có thể áp dụng cho việc quản lý các HĐGDHN ở các trường THPT trong tỉnh Thanh Hóa nói chung và các trường THPT ở 11 huyện miền núi nói riêng.

3.2. Kiến nghị

Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục hướng nghiệp

Cần thiết có cơ chế chính sách phù hợp với những GV tham gia công tác hướng nghiệp trong nhà trường THPT nói chung và cơng tác tham vấn nghề nói riêng. Chỉ đạo, đầu tư tài chính, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, đảm bảo theo đúng quy định của Luật giáo dục năm 2019 và chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018. Các đầu tư về hướng nghiệp nên có tính độc lập, khơng phụ thuộc vào các lĩnh vực khác vì bản thân cơng tác GDHN địi hỏi cần có nguồn tài chính riêng thì mới phát huy hết chức năng nhiệm vụ.

Hàng năm, cần có Hội nghị, Hội thảo về cơng tác GDHN để đổi mới hoạt động GDHN, cải tiến thêm chương trình, nội dung, thời lượng giảng dạy và đặc biệt là phù hợp với tình hình phát triển chung của đất nước.

Đối với Ban giám hiệu trường THPT: Ban giám hiệu cần quan tâm đến công tác

GDHN, ý thức tầm quan trọng của GDHN nói chung, tham vấn nghề nói riêng, do vậy các trường THPT cần thực hiện nghiêm túc chủ trương của Bộ GD&ĐT trong việc GDHN cho HS. Đầu tư cơ sở vật chất cần thiết cho HS như: phòng tham vấn nghề nghiệp, các trắc nghiệm tâm lí, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thời gian trong việc thực hiện hoạt động GDHN theo đúng quy định của chương trình giáo dục phổ thơng mới.

Hàng năm cần có nội dung nhận xét, đánh giá cơng tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường và có chính sách khen thưởng đối với những đơn vị thực hiện tốt công tác giáo dục hướng nghiệp học sinh. Tăng cường công tác tuyên truyền về tầm quan trọng và vai trị của cơng tác hướng nghiệp cho HS, phụ huynh HS; phối hợp với các cơ sở sản xuất, các trường CĐ, ĐH. Bên cạnh đó tổ chức các buổi nói chuyện, tham vấn nghề cho chính cha mẹ HS về vấn đề chọn nghành, nghề của con em mình, tránh tình trạng phụ huynh ép con em mình lựa chọn ngành, nghề theo sự lựa chọn ngành nghề của họ. Theo đó, cần thiết tư vấn cho học sinh những chuyên ngành phù hợp theo sự yêu thích và năng lực của học sinh, đảm bảo cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp trong tương lai.

Giáo viên (Đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm): Cần tăng cường kiến thức thực

vấn cho các em lựa chọn nghề đúng hướng. Thông qua học tập và các hoạt động giáo dục trong nhà trường để GDHN cho học sinh.

Cán bộ tư vấn hướng nghiệp: Cần tự bồi dưỡng, học hỏi, nâng cao trình độ

chun mơn nghiệp vụ, hiểu đặc điểm lứa tuổi học sinh, tình hình kinh tế gia đình và địa phương, hiểu về năng lực, sở trường của các em để tư vấn hướng nghiệp cho các em, giúp các em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.

Gia đình: Gia đình cần quan tâm nhiều đến nguyện vọng, tâm tư, tình cảm các

em, kịp thời động viên, chia sẻ với các em những khó khăn trong học tập, chọn nghề. Kết hợp với nhà trường làm tốt công tác GDHN cho các em.

Học sinh: Học sinh cần tự tìm hiểu, tích cực tham gia các hoạt động, trải

nghiệm để tăng cường sự hiểu biết, mối quan hệ, giao lưu, học hỏi để quyết định lựa chọn nghề cho phù hợp với sở trường, hồn cảnh gia đình, tránh viển vơng hoặc tự ti, nhút nhát.

Trên đây là kinh nghiệm “Một số giải pháp Quản lý hoạt động giáo dục hướng

nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thơng huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hố theo hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018” của bản thân tơi. Tuy nhiên trong q trình viết khơng thể khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự quan tâm, góp ý của các cấp lãnh đạo, hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hồn chỉnh hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng 5 năm 2021

Tôi xin cam đoan trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hoá theo hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 27 - 31)