Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức vận động của nước biển và đại dương (tiếp theo) (35 phút)

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm để tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của HS trong dạy địa lý 6 ở trường THCS xi măng, thị xã bỉm sơn (Trang 34 - 37)

- Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:

2. Sự vận động của nước biển và đại dương

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức vận động của nước biển và đại dương (tiếp theo) (35 phút)

dương (tiếp theo) (35 phút)

a) Mục đích:

- Trình bày được hình thức vận động của nước biển và đại dương: dòng biển. Biết được nguyên nhân sinh ra dòng biển.

b) Nội dung:

2. Sự vận động của nước biển và đại dương

c. Dòng biển (hải lưu)

- Là sự chuyển động của nước biển thành các dòng chảy trong biển và đại dương.

- Nguyên nhân: do các loại gió thổi thường xun trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ơn đới

c) Sản phẩm:

- Câu trả lời của học sinh

Dòng biển

Khái niệm Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo

thành các dòng chảy trong biển và đại dương.

Phân loại - Dịng biển nóng

- Dịng biển lạnh

Ngun nhân Do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ơn đới

Ảnh hưởng - Tác động đến khí hậu nơi chúng đi qua.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Dựa vào mục 2.c và quan sát hình 64

hãy cho biết:

- Hiểu thế nào về dòng biển? Nguyên nhân sinh ra dòng biển? Cách phân loại dòng biển?

* Nhiệm vụ: Dựa vào hình 64 và kiến thức đã học, các nhóm hãy hồn thành bảng kiến thức sau:

Nhóm 1: Tìm hiểu các dịng biển ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương Nhóm 2: Tìm hiểu các dịng biển ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương Nhóm 3: Tìm hiểu các dịng biển ở nửa cầu Nam trong Thái Bình Dương Nhóm 4: Tìm hiểu các dịng biển ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương

Đại dương

Hải lưu

Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Tên hải lưu Vị trí, hướng chảy Tên hải lưu Vị trí, hướng chảy Thái Bình Dương Nóng Lạnh Đại Tây Dương Nóng Lạnh

- Nhận xét về hướng chảy của các dịng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới?

- Hoạt động cặp đơi (3 phút): Dựa vào hình 65 và kiến thức đã học, hoàn thiện nội dung phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊA ĐIỂM VĨ ĐỘ NHIỆT ĐỘ A B C D => Kết luận - Gần dịng biển nóng nhiệt độ sẽ …………….. - Gần dòng biển lạnh nhiệt độ sẽ ……………..

Bước 2: Tiến hành hoạt động.

+ HS dựa vào thơng tin SGK, hình ảnh và hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi.

Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của học

Hiệu ứng của hải lưu Gơn-xtrim là đủ mạnh để làm cho một số phần đất thuộc miền tây nước Anh và Ireland (Ailen) có nhiệt độ trung bình cao hơn vài độ so với phần lớn các vùng khác của các quốc gia này. Trên thực tế, tại Cornwall, và chủ yếu là quần đảo Scilly, hiệu ứng của nó lớn đến mức những lồi thực vật chủ yếu sinh trưởng ở những vùng khí hậu ấm áp như dừa cũng có thể sống được trong điều kiện khắc nghiệt của mùa đông ở các vĩ độ cao.

Nhiệt độ nước biển tăng nơi có dịng biển Gơn-xtrim đi qua

Hoang mạc Namib - ở miền ven biển Nam Phi chịu ảnh hưởng của dịng biển lạnh Ben-ghê-la

Bên cạnh đó, các dịng biển nóng lạnh khi di chuyển thường mang các luồng di cư và phân tán của sinh vật biển. Vì vậy, ở những nơi giao nhau của các dịng biển thường hình thành nguồn lợi sinh vật biển vơ cùng giàu có, tạo nên những ngư trường cá lớn → nơi gặp nhau của các dịng biển nóng và lạnh có hoạt động đánh bắt thủy sản phát triển mạnh.

Ví dụ:

- Ngư trường nổi tiếng trên thế giới ở vùng biển Niu- Faolan (bờ phía Đơng của Bắc Mỹ) được sinh ra do sự tiếp xúc giữa dịng biển nóng Gơn-xtrim với dịng biển lạnh từ bắc cực chảy về.

- Các trường lớn ở vùng biển Pê-ru, Nhật Bản, Mê-xi-cô, Việt Nam… cũng là nơi giao nhau của các dịng biển nóng lạnh

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm để tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của HS trong dạy địa lý 6 ở trường THCS xi măng, thị xã bỉm sơn (Trang 34 - 37)