Hoạt động: Luyện tập (5 phút)

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm để tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của HS trong dạy địa lý 6 ở trường THCS xi măng, thị xã bỉm sơn (Trang 37 - 40)

- Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:

3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)

a) Mục đích:

- Củng cố lại nội dung bài học.

b) Nội dung:

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành mảnh ghép

c) Sản phẩm:

d) Cách thực hiện:

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- Trị chơi “MẢNH GHÉP BÍ MẬT”

- Quy định luật chơi, mỗi bàn được phát 1 bộ thẻ kiến thức, thời gian 3 phút

Bước 2: HS chơi trị chơi

Bước 3: Các bàn hồn thành mảnh ghép, dán sản phẩm của bàn mình lên bảng. Bước 4: GV nhận xét và cho điểm với bàn hồn thành nhanh và chính xác nhất 4. Hoạt động: Vận dụng (5 phút)

a) Mục đích:

- Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương

b) Nội dung:

- Viết một bức thư ngắn gửi gắm tình cảm của em với các chú bộ đội đang bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam nơi đảo xa.

c) Sản phẩm:

- Các bức thư ngắn gửi gắm tình cảm của em với các chú bộ đội đang bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam nơi đảo xa.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

- HS chuẩn bị một bức thư ngắn gửi gắm tình cảm của em với các chú bộ đội đang bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam nơi đảo xa.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ (chuẩn bị ở nhà) Bước 3: HS trình bày trước lớp

PHỤ LỤC 2

Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên để tìm hiểu thực trạng vấn đề

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Họ và tên: ...................................................... Số điện thoại...........................

(Cảm ơn Thầy (Cô) đã hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát)

Câu 1: Thầy (cơ) có thực hiện hoạt động khởi động trong tiết học hay khơng? Có

Khơng

Câu 2: Mục đích tiến hành khởi động của thầy (Cơ) là gì? Kiểm tra kiến thức của học sinh

Tạo hứng thú cho học sinh

Câu 3: Hình thức khởi động thầy (cơ) thường dùng là gì? Tổ chức thành hoạt động

Dẫn dắt

Câu 4: Người thực hiện trong hoạt động khởi động là ai? Giáo viên

Học sinh

Giáo viên và học sinh

Câu 5: Mức độ thu hút học sinh trong hoạt động khởi động? Cao  Thấp  Trung bình 

Câu 6: Hiệu quả của hoạt động khởi động như thế nào? Cao  Thấp  Trung bình 

PHỤ LỤC 3

Phiếu khảo sát ý kiến học sinh để tìm hiểu thực trạng vấn đề

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH

Họ và tên: ...................................................... Lớp...................................

(Cảm ơn em đã hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát)

Câu 1: Em có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng 

Câu 2: Em có quan tâm đến khởi động tiết học khơng? Mức độ cao  Mức độ trung bình  Mức độ thấp 

Câu 3: Khởi động có giúp em định hướng được kiến thức mới cần tìm hiểu khơng? Định hướng tốt

Chưa rõ ràng

Khơng định hướng được

Câu 4: Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra trong khởi động khơng?

Khơng

Câu 5: Nếu khởi động tạo cho em sự tị mị, em có muốn tìm hiểu bài học để giải đáp vấn đề khơng?

Khơng

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm để tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của HS trong dạy địa lý 6 ở trường THCS xi măng, thị xã bỉm sơn (Trang 37 - 40)