Vựng cực cú nhiệt độ nước biển trung bỡnh năm gần 0oC (đúng băng).

Một phần của tài liệu Giao trinh STH thuy vuc07 (Trang 40 - 45)

- Biển nội, nằm lọt trong lục địa, chỉ liờn hệ với đại dương qua cỏc eo biển hẹp như Địa Trung Hải, Hắc Hải, Hồng Hải…

Vựng cực cú nhiệt độ nước biển trung bỡnh năm gần 0oC (đúng băng).

băng).

• Biến đổi nhiệt độ nước theo độ sõu ở đại dương tạo nờn hiện tượng phõn tầng nhiệt độ, do cú độ sõu lớn. Cỏc tầng cơ bản: 1/ Tầng mặt: phõn tầng nhiệt độ, do cú độ sõu lớn. Cỏc tầng cơ bản: 1/ Tầng mặt: cú nhiệt độ nước tương đối cao và biến đổi theo mựa rừ rệt. 2/ Tầng đỏy: cú nhiệt độ nước thấp và hầu như khụng biến đổi. 3/ Tầng giữa hoặc đột biến nhiệt độ là tầng chuyển tiếp. Tầng biến nhiệt độ ở biển và đại dương thường ở độ sõu từ 10-15m nhưng cú khi tới hàng trăm một.

El Nino là sự nhiễu động của hệ thống khớ quyển-đại dương trong vựng Thỏi Bỡnh

dương nhiệt đới

Vào những năm bỡnh thường, giú mậu

dịch thổi khớ núng vào khối nước mặt phớa tõy Thỏi bỡnh dương, sự tớch luỹ nhiệt độ nước biển ở phớa tõy đó làm cho mực nước biển ở xung quanh In đụ nờ xia cao hơn 0,5m so với vựng phớa đụng Thỏi Bỡnh dương.

Khi đú, tầng mặt với nhiệt độ cao ở phớa đụng Thỏi Bỡnh dương trở nờn mỏng hoặc tầng biến nhiệt (thermocline) ở chỗ nụng hơn gần bề mặt và làm cho tầng nước lạnh ở sõu giầu chất dinh dưỡng cú thể trồi lờn bề mặt vựng bờ Pờru và Chile làm cho năng suất vực nước ở đõy cực kỳ cao (hiện tượng nước trồi).

Trong những năm cú hiện tượng El Nino, ỏp

xuất khớ quyển cao ở phớa tõy Thỏi Bỡnh Dương làm cho giú mậu dịch vựng khơi yếu hơn.

Kết quả là tầng biến nhiệt ở sõu hơn và khối nước bề mặt trở nờn ấm hơn và hiện tượng nước trồi bị suy giảm, làm mất đi lượng dinh dưỡng và

năng xuất sơ cấp ở vựng ven biển Nam Mỹ.

Sự thay đổi điều kiện tự nhiờn đó tàn phỏ cả nghề cỏ lẫn nụng nghiệp. Nghề cỏ địa phương bị suy giảm,

Hiện tượng lụt lội xảy ra ở vựng Nam Mỹ trong

khi đú, hiện tượng hạn hỏn lại xảy ra ở phớa tõy

La Nina (cú nghĩa là “cụ bộ”) là hiện

tượng ngược với El Nino, đặc trưng bởi nhiệt độ nước biển vựng xớch đạo Thỏi Bỡnh dương bị lạnh bất thường.

Như vậy, những năm bỡnh thường, nước biển Thỏi Bỡnh dương vựng xớch đạo lạnh ở phớa tõy, ấm ở phớa đụng.

Những năm El Nino, nước biển ấm toàn bộ vựng xớch đạo.

Những năm La Nina, nước biển lạnh bất thường ở phớa đụng, lưỡi nước lạnh kộo dài sang phớa tõy. Hiện tượng El

Nino và La Nina là cỏc pha đối nhau của chu kỳ ENSO và La Nina là pha lạnh và El Nino là pha ấm của ENSO.

Tỷ lệ Ion Tỷ lệ Nguyờn tử 55.3% Chlorine 55.3% Chlorine 30.8% Natri 30.8% Natri 7.7% Sulfate 3.7% Ma nhờ 3.7% Ma nhờ 2.6% Sulfur 1.2% Can xi 1.2% Can xi 1.1% Ka li 1.1% Ka li

1.4. Độ mặn và muối hoà tan

- Độ mặn (S%o) của nước biển và đại dương khoảng 35%o (35 gr. muối hoà tan trong 1 kg nước biển). Khoảng 78% độ mặn của nước biển là Clorit Natri, ngoài ra là cỏc muối dinh dưỡng (Ca, Mg, K, N, P, Si), trong đú cỏc hợp chất N, P, Si được gọi là cỏc nguyờn tố tạo sinh (biogen), cỏc nguyờn tố vi lượng (Fe, Ni, Cu, Mn, Pb, Cd...).

- Độ mặn được đo dựa trờn đo hàm lượng Clorit hoặc đo độ dẫn điện. Nước mặn chứa tới 60 nguyờn tố hoỏ học trong thành phần.

- Độ mặn là nhõn tố mụi trường cú quan hệ mật thiết với hoạt động điều hoà thẩm thấu ở sinh vật biển, quyết định sự tồn tại, đặc tớnh phõn bố, hoạt động sinh sản, sinh trưởng và phỏt triển của chỳng.

Một phần của tài liệu Giao trinh STH thuy vuc07 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(114 trang)