Quần xó sinh vật tầng nước (Pelagic communities)

Một phần của tài liệu Giao trinh STH thuy vuc07 (Trang 52 - 55)

II. Cấu trỳc quần xó thuỷ sinh vật trong thuỷ vực và đặc tớnh thớch ứng sinh thỏ

1. Quần xó sinh vật tầng nước (Pelagic communities)

Sinh vật nổi (Plankton)

Thớch ứng sinh thỏi: Giảm trọng kượng cơ thể

Tăng diện tớch tiếp xỳc với nước

Sinh vật nổi cực lớn

(megaloplankton) >1.000 mm Sứa dõy Sinh vật nổi lớn (macroplankton) 1-1.000

mm Sứa nhỏ, hàm tơ Sinh vật nổi vừa (mesoplankton) 1-100 mm Giỏp xỏc nhỏ

Sinh vật nổi nhỏ (microplankton) 20-200 um Trựng bỏnh xe, tao đơn bào Sinh vật nổi rất nhỏ (nanoplankton) 2-20 um Động vật nguyờn sinh, vi khuẩn Sinh vật nổi cực nhỏ (picoplankton) 0,2-2 um Vi khuẩn, cơ thể nhõn chuan

Sinh vật tự bơi (Nekton)

Sinh vật tự bơi là những cơ thể đủ lớn đủ khả năng bơi nhanh, vượt quỏ chuyển động của nước. ở biển cú cua bơi, thõn mềm (ốc anh vũ-nautilus), nhiều loài mực, cỏ, rựa biển, rắn biển, hải cẩu, cỏ voi, chim cỏnh cụt. Động vật tự bơi ở nước ngọt kộm phong phỳ hơn như giỏp xỏc, cụn trựng, cỏ, lưỡng cư, bũ sỏt, và một số loài động vật CXS khỏc như rỏi cỏ, chim nước.

Cơ chế vận động:

- Vận động kiểu quạt nước: ĐVKXS cỡ nhỏ - Uốn lượn cơ thể: cỏ, rắn biển, thỳ biển, giun - Vận động kiểu phản lực: Mực

Sinh vật màng nước (Neiston)

-Sống quanh màng nước (ở giữa bề mặt nước và khớ quyển), nhờ sức căng bề mặt tạo nờn một màng nước cú tỏc dụng như giỏ đỡ. - - Cơ thể của chỳng cú vỏ khụng thấm nước, nhỏ nhẹ, cú chõn dài, nhờ vậy cú thể di chuyển nhanh trờn mặt nước mà khụng chỡm.

- Mắt cú cấu tạo hai phần: phần trờn cú khả năng khỳc xạ ỏnh sỏng khớ quyển, phần dưới cú khả năng khỳc xạ với mụi trường nước.

- Đặc trưng cho nhúm này là họ gọng vú (Gerridae). Một số loài cú khả năng sống dưới bề mặt nước như một số loài rõu ngành, ấu trựng cụn trựng.

- Cú thể phõn biệt hai nhúm khỏc nhau: sinh vật sống trờn màng nước (epineiston) và sống dưới màng nước (hyponeiston).

Một phần của tài liệu Giao trinh STH thuy vuc07 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(114 trang)